Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm glucozơ, anđehit fomic và axit axetic cần 2,24 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
nO2 = 0,1 mol
Hỗn hợp A gồm glucozo C6H12O6 <⇒ (CH2O)2
Do đó ta quy đổi hỗn hợp A là CH2O
Phản ứng cháy: CH2O + O2 -> CO2 + H2O
0,1 0,1 0,1
Khối lượng bình tăng bằng khối lượng của sản phẩm cháy (CO2, H2O)
m = mCO2 + mH2O = 0,1.44 + 0,1.18 = 6,2 gam
Câu A. Không có hiện tượng
Câu B. Có chất rắn màu trắng bám bên ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
Câu C. Có chất rắn màu nâu đỏ bám bên ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
Câu D. Có khí không màu thoát ra, dung dịch không đổi màu
Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100ml dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Tính khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu
C5H6(OH)5(CH=O) → 2Ag
⇒ mglucozo = (3,24 × 180)/216 = 2,7 (gam)
Vậy msaccarozo = 6,12 – 27 = 3,42 (gam)
Câu A. BaCl2, Na2CO3, FeS
Câu B. FeCl3, MgO, Cu
Câu C. CuO, NaCl, CuS
Câu D. Al2O3, Ba(OH)2, Ag
Câu A. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2
Câu B. Ca(HCO3) → CaCO3 + CO2 + H2O
Câu C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Câu D. CaO + CO2 → CaCO3
Câu A. 4
Câu B. 6
Câu C. 3
Câu D. 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.