Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong oxi thu được ZnO.
a) Lập phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng ZnO thu được?
c) Tính khối lượng oxi đã dùng?
a) Phương trình hóa học: 2Zn + O2 → 2ZnO
b) Số mol Zn là: nZn = 13/65 = 0,2mol
Phương trình hóa học: 2Zn + O2 → 2ZnO
Tỉ lệ PT: 2mol 1mol 2mol
0,2mol ?mol ?mol
Số mol ZnO tạo thành là: nZnO = (0,2.2)/2= 0,2mol
=> Khối lượng ZnO là: mZnO = 0,2 . 81 = 16,2 gam
c) Số mol khí O2 đã dùng là: nO2= (0,2.1)/2 = 0,1 mol
=> Khối lượng O2 là: mO2 = n.M = 0,1.32 = 3,2 gam
Thủy phân hoàn toàn 89 gam chất béo bằng dung dich NaOH để điều chế xà phòng thu được 9,2 gam glixerol. Biết muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng thu được là?
nNaOH = 2nGlixerol = 0,3 mol
Bảo toàn khối lượng: mchất béo + mNaOH - mGlixerol = mmuối = 91,8 g
⇒ mxà phòng = 153 g
Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hòan toàn 1 mol X thu được hơi nước, 3mol CO2 và 0,5mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng được với nước Br2. X có CTCT là
Đốt 1 mol X → 3 mol CO2 + 0,5 mol N2
=> X có dạng C3HxNOy
Mà Mx = 89
=> x = 7
=> y = 2
=> X là 3H7NO2
X ưỡng tính và có phản ứng với Br2
=> X là CH2=CHCOONH4.
Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
Câu A. HCl
Câu B. H3PO4
Câu C. H2S
Câu D. HBr
Cho 4 gam hỗn hợp A gồm sắt và 3 oxit sắt trong dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là
Giải
Ta có: 4 gam gồm Fe: a mol và O: b mol
X + Cl2 ----> FeCl3 (n = 9,75 : 162,5 = 0,06 mol)
BTNT ta có: nFe = nFeCl3 = 0,06 mol; nO = (4 – 56.0,06):16 = 0,04 mol
BT e ta có: 3nFe = 2nO + 3nNO
=>0,06.3 = 0,04.2 + 3V/22,4
=>V= 0,747 lít
Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tìm tên gọi của X
Bản chất của phản ứng là :
–NH2 + H+ → NH2+ (1)
Theo giả thiết ta có :
Vậy công thức của X là H2NCH2COOH. Tên gọi của X là glyxin.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.