Đốt cháy 1,6g chất M cần 6,4g khí O2 và thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ khối lượng CO2 : H2O = 11: 9. Tính khối lượng của CO2 và H2O
Gọi khối lượng CO2 là a gam; khối lượng H2O là b gam.
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mM + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ a + b = 1,6 + 6,4 = 8 (1)
Theo bài ra, tỉ lệ khối lượng CO2 : H2O = 11: 9 nên 9a = 11b (2)
Từ (1) và (2) giải được a = 4,4 và b = 3,6
Vậy khối lượng của CO2 và H2O lần lượt là 4,4 gam và 3,6 gam.
Ba ancol A, B, C mạch hở, không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra và theo tỉ lệ số mol . Tìm công thức phân tử của 3 ancol
Công thức phân tử của ancol A :
Khi đốt cháy A
Ta có a : b =3 : 8 , A có công thức
Tương tự ta có CTPT của B và C là và
Các ancol đều no, mạch hở có dạng
Vì chúng không phải đồng phân của nhau, nên chúng thuộc các dãy đồng đẳng của nhau, nên chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Cụ thế
Câu A. 97,80 gam
Câu B. 101,48 gam
Câu C. 88,20 gam
Câu D. 101,68 gam
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 2
Câu D. 1
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.
Tìm tỉ lệ a:b
Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa
⇒ 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2
⇒ nOH- = nH+ = 0,1 (mol) ⇒ nBa(OH)2 = 1/2 nOH- = 0,05 (mol) = a
Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0,7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol)
⇒ Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH)3 đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol
Áp dung công thức ta có:
nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH-
⇒ 0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1
⇒ b = 0,15 (mol)
Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3.
Câu A. HCl
Câu B. Pb
Câu C. Sn
Câu D. Pb và Sn
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.