Câu A. 6 Đáp án đúng
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 8
- Có 6 công thức cấu tạo là: Gly–Ala–Val, Gly–Val–Ala, Ala–Gly–Val, Ala–Val–Gly, Val–Gly–Ala, Val–Ala–Gly.
Hòa tan 58g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch A.
a) Xác định nồng độ mol của dung dịch A.
b) Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch A, khuẩy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lượng sắt đã tham gia phản ứng
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
nFe = nCuSO4 = 0,232 mol.
mFe = 0,232 x 56 = 12,992g.
Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liên hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.
Zn (a) + 2Fe(NO3)3 (2a) → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 (1)
Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe (2)
Từ 2 phương trình trên ta thấy, để sau phản ứng không có kim loại thì Zn phải phản ứng hết ở phản ứng (1), khi đó 2a ≤ b hay b ≥ 2a.
Ba hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất: X và Y đều tham gia phản ứng tráng gương; X và Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
Câu A. HCOOC2H5, HO-C2H4-CHO, C2H5COOH.
Câu B. CH3COOCH3, HO-C2H4-CHO, HCOOC2H5.
Câu C. HCOOC2H5, HO-C2H4-CHO, CHO-CH2-CHO.
Câu D. HO-C2H4-CHO, C2H5COOH, CH3COOCH3.
Phản ứng nào sau đây chỉ tạo ra muối sắt (II)?
Câu A. Cho Fe tác dụng với bột S, nung nóng.
Câu B. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư.
Câu C. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
Câu D. Cho Fe tác dụng với Cl2, nung nóng.
Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí và hơi với tỉ lệ . Hỏi polime trên thuộc loại nào trong số các polime sau: poli(vinyl clorua); polietilen; tinh bột; protein? Tại sao?
Khi đốt cháy một loại polime cho số mol bằng số mol thì polime đó là polietilen.
- Protein, poli(vinyl clorua) khi đốt cháy sẽ cho các sản phẩm khác ngoài
Tinh bột đốt cháy cho số mol và số mol không bằng nhau.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.