Câu A. 7
Câu B. 4
Câu C. 6
Câu D. 5 Đáp án đúng
Chọn D. - X làm quỳ tím hóa đỏ nên X chứa chức axit cacboxylic –COOH X có 1 đồng phân là C2H5COOH . - Y tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na nên Y chứa chức este –COO– => Y có 2 đồng phân là HCOOC2H5 và CH3COOC2H5. - Z tác dụng được Na và cho được phản ứng tráng gương nên Z chứa đồng thời 2 nhóm chức ancol –OH và anđehit –CHO => Z có 2 đồng phân là HOCH2CH2CHO, HOCH(CH3)CHO. Vậy tổng số đồng phân của X, Y, Z là 5 đồng phân.
Những hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức? Hãy viết công thức của chúng dưới dạng R – nhóm chức và dùng công thức ở dạng đó để viết Phương trình hóa học (nếu có) của chúng với naOH (dựa vào tính chất hóa học của etanol và axit axetic):
C2H5COOH; CH3CH2OH; CH3COOH; CH3CH2CH2OH.
CH3COOH và C2H5COOH tác dụng được với NaOH.
CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH có cùng nhóm chức ancol.
CH3COOH + NaOH→CH3COONa + H2O
CH3CH2CH2OH + NaOH→C2H5COONa+H2O
Trình bày tính chất vật lý của kim loại kiềm
Các kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là kiểu mạng kém đặc khít.
1. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thấp hơn nhiều so với các kim loại khác. Tính chất này là do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kém bền vững.
2. Khối lượng riêng
- Khối lượng riêng của các kim loại kiềm cũng nhỏ hơn so với các kim loại khác. Khối lượng riêng của các kim loại nhỏ là do nguyên tử của các kim loại kiềm có bán kính lớn và do có cấu tạo mạng tinh thể của chúng kém đặc khít.
3. Tính cứng
- Các kim loại kiềm đều mềm, chúng có thể cắt bằng dao. Tính chất này là do liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu.
Đun nóng x gam hỗn hợp A gồm 2a mol tetrapeptit mạch hở X và a mol tripeptit mạch hở Y với 550 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 45,5 gam muối khan của các amino axit đều có 1-COOH và 1-NH2 trong phân tử. Mặt khác thuỷ phân hoàn toàn x gam hỗn hợp A trên bằng dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là? (cho C=12; H=1; O=16, N=14 , Na=23)
Câu A. 56,125
Câu B. 56,175
Câu C. 46,275
Câu D. 53,475
Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2 , H2O, N2 ) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m
Trộn 0,81 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi nung nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, thu được hỗn hợp X. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 loãng, nóng, thu được V lít khí NO (đktc). Tìm V?
Ta có: nAl = 0,03 (mol)
Các phương trình phản ứng:
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe (1)
2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu (2)
Gọi số mol Al tham gia phản ứng (1) là x, tham gia phản ứng (2) là y.
Theo (1): nFe = nAl = x (mol)
Theo (2): nCu = 3/2 nAl = 3/2.y (mol)
Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (3)
3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4)
Theo (3): nNO/( 3) = nFe = x (mol).
Theo (4): nNO/(4) = 2/3 .nCu = 2/3 .x. 3/2 .x .y = y(mol)
⇒ nNO = x + y = 0,03 (mol) ⇒ VNO = 0,03 x 22,4 = 0,672 (lít).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.