Dẫn không khí bị ô nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn bởi khí nào
Khí H2S
Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 3
Câu A. NO
Câu B. NO2
Câu C. N2O
Câu D. N2
Câu A. 5,350°C
Câu B. 44,650°C
Câu C. 34,825°C
Câu D. 15,175°C
Hãy lấy dẫn chứng chứng tỏ rằng có thể sản xuất được các chất hóa học có tác dụng bảo vệ và phát triển cây lương thực.
Để giải quyết vấn đề lương thực, hóa học đã có những đóng góp sau:
- Sản xuất các loại phân bón hóa học như đạm, lân, kali, phân vi lượng...
- Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, diệt trừ cỏ dại, nấm bệnh, côn trùng phá hại mùa màng.
- Tổng hợp các hóa chất bảo quản lương thực, thực phẩm an toàn.
- Sản xuất thực phẩm nhân tạo, thay thế nguồn nguyên liệu là lương thực bằng các nguồn khác như sản xuất etanol từ tinh bột được thay bằng từ mùn cưa, vv...
- Sản xuất các loại phụ gia cho thực phẩm, như các chất tạo màu, tạo mùi, nhưng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Hòa tan hoàn toàn 25,6 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HNO3 2M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch B và 2,24 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra
b. Tính phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A
c. Tính thể tích dung dịch HNO3 ban đầu
a. Phương trình hóa học
(1) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(2) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
b. nNO = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2nCu = 3nNO => nCu = 1,5nNO = 1,5.0,1 = 0,15 mol
=> mFe2O3 = mhỗn hợp – mCu = 25,6 – 0,15.64 = 16 gam => nFe2O3 = 16 : 160 = 0,1 mol
=> %mFe2O3 = (16 : 25,6).100% = 62,5%
c.
Theo PTHH (1) và (2): nHNO3 pư = 8nCu/3 + 6nFe2O3 = 8.0,15/3 + 6.0,1 = 1 mol
=> nHNO3 bđ = nHNO3 pư.120/100 = 1,2 mol => VHNO3 = 1,2.22,4 = 26,4 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.