Dẫn khí H2S vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dẫn khí H2S vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu gì?


Đáp án:

Dẫn khí H2S vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Chất KClO4 có tên là gì?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Chất KClO4 có tên là gì?


Đáp án:
  • Câu A. Kali clorat.

  • Câu B. Kali clorit.

  • Câu C. Kali hipoclorit.

  • Câu D. Kali peclorat.

Xem đáp án và giải thích
Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là?


Đáp án:

MX = 336000 : 12000 = 28 ⇒ PE

Xem đáp án và giải thích
Cho 2,8 g CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thu được dung dịch A. Sục 1,68 lít CO2(đktc) vào dung dịch A. a) Tính khối lượng kết tủa thu được. b) Khi đun nóng dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Cho 2,8 g CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thu được dung dịch A. Sục 1,68 lít CO2(đktc) vào dung dịch A.

a) Tính khối lượng kết tủa thu được.

b) Khi đun nóng dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là bao nhiêu?


Đáp án:

a) Số mol CaO là nCaO = 0,05 mol

Số mol CO2 là nCO2 = 0,075 mol

nCaCO3 = nCO2 pư = nCa(OH)2 = 0,05 mol

nCO2 dư = 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol)

CaCO3 tạo thành 0,05 (mol) bị hòa tan 0,025 (mol)

Số mol CaCO3 còn lại 0,05 – 0,025 = 0,025 (mol)

Khối lượng CaCO3 là m = 0,025. 100 = 2,5 (g)

b. Khi đun nóng dung dịch A

Khối lượng kết tủa tối đa thu được là m = (0,025 + 0,025).100 = 5g

 

Xem đáp án và giải thích
Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,075 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2, CO2. Cho Y đi qua 45 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,075 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2, CO2. Cho Y đi qua 45 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


Đáp án:

nC = 0,075 - 0,04 = 0,035 mol

BTE: 4nC = 2nCO2 + 2nH2O => nCO2 + nH2O = 0,07 mol

=> nCO2 (Y) - (nCO2 + nH2O) = 0,005 mol

nBa(OH)2 = 0,045 => nBaCO3 = 0,004 mol => mBaCO3 = 0,788gam

Xem đáp án và giải thích
Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Tính V?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Tính V?


Đáp án:

nFe = nS = 0,1 mol dư

Nung hỗn hơp Fe, S thu được hỗn hợp chất rắn Y gồm FeS, Fe dư, S dư

Y + HCl => Khí Z là H2S, H2; Chất rắn G là S.

Xét cả quá trình:

Fe → Fe2+ +2e

O2 +4e → O2-

S → S+ 4 + 4e

Bảo toàn electron: 4nO2 = 2nFe + 4nS

=> nO2 = 0,15 => V = 3,36 lít

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…