Điền chất thích hợp vào chỗ có dấu ? trong các sơ đồ sau:
a) H2PO4-+?→HPO42-+?
b) HPO42-+?→H2PO4-+?
a) H2PO4-+OH- →HPO42-+H2O
b) HPO42- + H3O+ →H2PO4-+H2O
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 6
Câu D. 5
Tính thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 gam/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
Vì lượng HNO3 hao hụt 20% nên hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80%. Gọi x là số kg HNO3 đem phản ứng thì lượng HNO3 phản ứng là x.80% kg.
Phương trình phản ứng :
Theo (1) và giả thiết ta thấy khối lượng HNO3 nguyên chất đã tham gia phản ứng là :
Thể tích dung dịch HNO3 nguyên chất cần dùng là :
Vdd HNO3 67,5% = 105/1,5 = 70 lít
Axit A là chất rắn, trong suốt, không màu, dễ tan trong nước. Khi thêm canxi oixt vào dung dịch A thì tạo thành hợp chất B màu trắng, không tan trong nước. Khi nung B ở nhiệt độ cao với cát và than thì tạo thành chất photpho có trong thành phần của A. Cho biết A, B là những chất gì? Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
A là H3PO4,B là Ca3(PO4)2
2H3PO4+3CaO→Ca3(PO4)2 + 3H2O
Ca3(PO4)2 + 3SiO4 + 5C -----12000C----> 3CaSiO3 + 2P + 5CO
Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất. Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tố này
* Vị trí những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn
- Nhóm IA và IIA (trừ H)
- Nhóm III A (trừ Bo)
- Một phần nhóm IVA, VA, VIA
- Các nhóm B
- Họ anta và actini
* Kim loại có tính khử mạnh nhất nằm bên trái, phía dưới của bảng tuần hoàn. Phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất nằm phía trên bên phải của bảng tuần hoàn
Kim loại Cs-6s1
Phi kim: F – 2s22p5
Xác định số oxi hóa của Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Br:
a) Trong phân tử : KMnO4, Na2Cr2O7 , KClO3, H3PO4.
b) Trong ion: NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+.
Xác định số oxi hóa:
a)Trong phân tử:
KMnO4: 1 + x + 4.(-2) = 0 ⇒ x = 7 ⇒ Mn có số oxi hóa +7 trong phân tử KMnO4
Na2Cr2O7: 2. 1 + 2. x + 7.(-2 ) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ Cr có số oxi hóa + 6 trong phân tử Na2Cr2O7
KClO3: 1 + x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 5 ⇒ Cl có số oxi hóa +5 trong hợp chất KClO3
b) Trong ion:
NO3-: x + 3.(-2) = -1 ⇒ x = 5 ⇒ N có số oxi hóa là +5 trong hợp chất NO3-.
SO42-: x + 4.(-2) = -2 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa là +6.
CO32-: x + 3.(-2) = -2 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa là +4.
Br-: Br có số oxi hóa là -1
NH4+: x + 4 = 1 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa là -3.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.