Để đo chính xác thể tích của dung dịch chuẩn trong chuẩn độ thể tích người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Để đo chính xác thể tích của dung dịch chuẩn trong chuẩn độ thể tích người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây?



Đáp án:
  • Câu A. Bình định mức.

  • Câu B. Buret. Đáp án đúng

  • Câu C. Pipet.

  • Câu D. Ống đong.

Giải thích:

Để đo chính xác thể tích của dung dịch chuẩn trong chuẩn độ thể tích người ta thường dùng dụng cụ: Buret.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bằng thí nghiệm nào có thể biết được nitơ có lẫn một tạp chất: Clo, Hidro clorua, hidosunfat? Viết Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Bằng thí nghiệm nào có thể biết được nitơ có lẫn một tạp chất: Clo, Hidro clorua, hidosunfat? Viết Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


Đáp án:

- Dẫn hỗn hợp khí trên qua dung dịch (KI + hồ tinh bột) thấy có màu xanh xuất hiệ là có khí clo Cl2 + 2KI→ 2KCl + I2,I2 làm hồ tinh bột hóa xanh.

- Dẫn qua dung dịch Cu(NO3) có ↓đen là H2 S.

H2S+Cu(NO3)2 → CuS↓đen + 2HNO3

- Dẫn qua dung dịch AgNO3 có ↓trắng là HCl.

HCl + AgNO3 → AgCl↓trắng + HNO3

Xem đáp án và giải thích
Pha chế dung dịch CuSO4 bằng cách hoà tan 87 g CuSO4.5H2O trong nước, thu được 750 ml dung dịch. a)  Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã pha chế. b)   Có bao nhiêu ion Cu2+ và SO42- trong 1 ml dung dịch ? c) Thêm một lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch CuSO4 trên. Hãy cho biết khối lượng các kim loại tham gia và tạo thành sau phản ứng. 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Pha chế dung dịch CuSO4 bằng cách hoà tan 87 g CuSO4.5H2O trong nước, thu được 750 ml dung dịch.

a)  Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã pha chế.

b)   Có bao nhiêu ion Cu2+ và SO42- trong 1 ml dung dịch ?

c) Thêm một lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch CuSO4 trên. Hãy cho biết khối lượng các kim loại tham gia và tạo thành sau phản ứng. 




Đáp án:

a) CM = 0,464M

b) Trong 1 ml dung dịch CuSO4 có :

nCu2+ = nSO2- = nCuSO4 = 0,464.10-3 (mol)

Số ion Cu2+ = số ion SO42-= 0,464.10-3.6,02.1023 = 2,793.1020 (ion)

c) Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

nCu 2+ = 0,0232 mol ; mFe = 1,2992 g ; mCu = 1,4848 g.



Xem đáp án và giải thích
Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO(đktc). Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch , biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO(đktc). Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch , biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


Đáp án:

Phản ứng:

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O  (1)

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2  (2)

Từ (1) => nFe = nFe(NO3)3 = nNO = 0,448/22,4 = 0,02(mol)

Từ (2) => nFe = 1/2 nFe(NO3)2 = 0,01(mol)

nFe(NO3)2 = 3/2 nFe(NO3)3 = 0,03(mol)

nFe dư = 0,0375 - 0,02 - 0,01 = 0,0075(mol)

Fe dư nên Cu chưa phản ứng.

=> mFe(NO3)3 = 180. 0,03 = 5,4(gam)

Xem đáp án và giải thích
Tìm phương pháp xác định xem trong ba lọ ,lọ nào là đựng dung dịch axit, dung dịch muối ăn và dung dịch kiềm (bazo).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tìm phương pháp xác định xem trong ba lọ ,lọ nào là đựng dung dịch axit, dung dịch muối ăn và dung dịch kiềm (bazo).


Đáp án:

Lấy từng mẫu thử ở ba lọ đựng ba dung dịch trên.Cho quỳ tím vào từng mẫu thử. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là axit, dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh là bazo, dung dịch còn lại là muối ăn vì không làm đổi màu quỳ tím.

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về phản ứng khử oxit kim loại bằng CO
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây


Đáp án:
  • Câu A. Fe2O3 và CuO

  • Câu B. Al2O3 và CuO

  • Câu C. MgO và Fe2O3

  • Câu D. CaO và MgO.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…