Dãy các ion kim loại nào sau dây bị Zn khử thành kim loại?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Dãy các ion kim loại nào sau dây bị Zn khử thành kim loại?


Đáp án:
  • Câu A. Cu2+, Mg2+, Pb2+

  • Câu B. Cu2+, Ag+, Na+.

  • Câu C. Sr2+, Pb2+, Cu2+ Đáp án đúng

  • Câu D. Pb2+, Ag+,Al3+.

Giải thích:

Sr2+, Pb2+, Cu2+

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 0,1 mol Ala-Glu tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH (dư, đun nóng), thu được m gam muối. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 0,1 mol Ala-Glu tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH (dư, đun nóng), thu được m gam muối. Giá trị của m là


Đáp án:

Muối gồm AlaK (0,1); GluK2 (0,1) => mmuối = 35 gam

Xem đáp án và giải thích
Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất mạnh và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất mạnh và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là gì?


Đáp án:

Khi cho dung dịch FeSO4 vào trong hỗn hợp Zn và HCl thì xảy ra thêm phản ứng

Zn + Fe2+ → Fe + Zn2+

Phản ứng này tạo ra lớp sắt bám trên bề mặt kẽm làm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa và vì vậy khiến kẽm bị ăn mòn mạnh hơn.

Xem đáp án và giải thích
NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp thực nghiệm nào có thể phân biệt được chúng? Mô tả phương pháp đó.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp thực nghiệm nào có thể phân biệt được chúng? Mô tả phương pháp đó.


Đáp án:

Lấy hai cốc đựng hai dung dịch trên có cùng nồng độ lắp vào bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch (hình 1.1) SGK, nối các đầu dây dẫn điện với cùng nguồn điện bóng đèn ở cốc nào cháy sáng hơn là NaF ( NaF là chất điện li mạnh); bóng đèn ở cốc nào cháy yếu hơn là HF (HF là chất điện li yếu).

Xem đáp án và giải thích
Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây: Ca(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây:

Ca(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2.


Đáp án:

CaO tương ứng với Ca(OH)2.

MgO tương ứng với Mg(OH)2.

ZnO tương ứng với Zn(OH)2.

FeO tương ứng với Fe(OH)2.

Xem đáp án và giải thích
Thực hiện các thí nghiệm sau (a)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho bột nhôm vào bình chứa khí Clo (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3 (e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím (f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thực hiện các thí nghiệm sau

(a)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

(b) Cho bột nhôm vào bình chứa khí Clo

(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3

(d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3

(e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím

(f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH

Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường


Đáp án:

Thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường là:

  1. a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl:
  2. c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
  3. d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3
  4. e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
  5. f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH

=> Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường la 5.

 

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…