Cho 11,6 gam hỗn hợp gồm oxit và muối cacbonat của kim loại kiềm R. Hòa tan hết hỗn hợp trên cần vừa đủ 0,2 mol HCl. Kim loại R là kim loại gì?
R2O (x mol); R2CO3 (y mol)
⇒ (2R + 16).x + (2R + 60).y = 11,6 (1)
nHCl = 2nR2O + 2nR2CO3 = 0,2 ⇒ x + y = 0,1 mol (2)
Từ (1)(2) ⇒ 2R + 16 < 11,6/0,1 < 2R + 60
⇒ 28 < R < 50 ⇒ R = 39 (Kali)
Trong hai dung dịch ở các thí dụ sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn ?
1. Dung dịch 0,1M của một axit một nấc có và dung dịch 0,1M của một axit một nấc có
2. Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M.
3. Dung dịch 0,1M và dung dịch HCl 0,1M.
4. Dung dịch HCl 0,01M và dung dịch 0,01M.
Giải thích vắn tắt cho từng trường hợp.
1. Dung dịch axit có . Giá trị K của axit nhỏ hơn chỉ ra rằng axit yếu hơn, pH lớn hơn.
2. Dung dịch HCl 0,01M. Nồng độ axit nhỏ hơn nên nồng độ nhỏ hơn, pH lớn hơn
3. Dung dịch 0,1M. Axit yếu phân li không hoàn toàn.
4. Dung dịch HCl 0,01M. Ở nồng độ thấp hai axit này phân li hoàn toàn nhưng là axit 2 nấc, do đó dung dịch 0,1M có nồng độ cao hơn tức là pH nhỏ hơn.
Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí X(đktc); dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là:
Câu A. 19,025g
Câu B. 31,45g
Câu C. 33,99g
Câu D. 56,3g
Hỗn hợp A chứa ba ankin với tổng số mol là 0,1 mol. Chia A làm hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 2,34 gam H2O. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M trong NH3 tạo ra 4,55 gam kết tủa. Hãy gọi tên và tính phần trăm khối lượng từng chất trong A, biết ankin nhỏ nhất chiếm 40% số mol.
Tính khối lượng của Al đã phản ứng với axit sunfuric (H2SO4), biết sau phản ứng thu được 1,68 lít khí (đktc).
Số mol H2 là: nH2 = 0,075 mol
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)2 + 3H2↑
0,05 ← 0,075 (mol)
Khối lượng Al đã phản ứng là: mAl = nAl.MAl = 0,05.27 = 1,35 gam.
Hãy lấy thí dụ để chứng tỏ rằng số lượng đồng phân của anken nhiều hơn của ankan có cùng số nguyên tử C và lí giải vì sao như vậy?
Anken có số lượng đồng phân nhiều hơn ankan có cùng số nguyên tử cacbon vì ngoài đồng phân mạch cacbon các anken còn có đồng phân vị trí liên kết đôi , đồng phân cis-trans.
Ví dụ: C4H10 có hai đồng phân
CH3-CH2-CH2-CH3
CH3-CH(CH3)-CH3
C4H8 có bốn đồng phân:
CH2=CH-CH2-CH3
CH3-CH=CH-CH3
CH2=C(CH3)2 và CH3-CH=CH-CH3 có đồng phân cis-trans.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.