Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề sắt ở các cửa hàng kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ để làm gì ? sắt, thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ, vì sao ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề sắt ở các cửa hàng kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ để làm gì ? sắt, thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ, vì sao ?


Đáp án:

Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề sắt ở các cửa hàng thường được bôi dầu, mỡ để chống gỉ, cách làm này ngăn không cho các đồ dùng bằng sắt tiếp xúc với môi trường xung quanh.

Sắt, thép xây dựng không bôi dầu mỡ để xi măng bám dính.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Dạng toán liên quan tới phản ứng kim loại với HCl dư
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Gía trị của m là:


Đáp án:
  • Câu A. 8,50

  • Câu B. 18,0

  • Câu C. 15,0

  • Câu D. 16,0

Xem đáp án và giải thích
Trong nguyên tử X, lớp có mức năng lượng cao nhất là lớp M. Phân lớp p của lớp này có 4 electron. Số electron của nguyên tử X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong nguyên tử X, lớp có mức năng lượng cao nhất là lớp M. Phân lớp p của lớp này có 4 electron. Số electron của nguyên tử X là?


Đáp án:

Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của X là: 3p4 .

Vậy cấu hình electron của X là: 1s22s2p63s23p4 .

Số electron trong X là: 16.

Xem đáp án và giải thích
Có hỗn hợp bột kim loại Fe, Ag, Cu. Dùng những phản ứng hoá học nào có thể chứng minh được trong hỗn hợp có mặt những kim loại trên?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có hỗn hợp bột kim loại Fe, Ag, Cu. Dùng những phản ứng hoá học nào có thể chứng minh được trong hỗn hợp có mặt những kim loại trên?



Đáp án:

- Ngâm hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng nhận thấy một phần hỗn hợp bị hoà tan, đồng thời có bọt khí H2 thoát ra, chứng tỏ hỗn hợp có Fe.

- Cho chất rắn không tan trong dung dich HCl (Ag, Cu) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.

           (1)

    (2)

Cho dung dịch HCl vào dung dịch thu được sau các phản ứng (1) và (2), thấy có kết tủa AgCl chứng tỏ có Ag. Lọc bỏ kết tủa, nước lọc cho tác dụng với dung dịch NaOH, thấy có kết tủa Cu(OH)2 chứng tỏ có Cu.




Xem đáp án và giải thích
Một hợp chất hữu cơ (X) có %C = 40 ; %H = 6,7 và %O = 53,3. Xác định công thức đơn giản nhất của X. biết rằng MX =180. Xác định công thức phân tử của X.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một hợp chất hữu cơ (X) có %C = 40 ; %H = 6,7 và %O = 53,3. Xác định công thức đơn giản nhất của X. biết rằng MX =180. Xác định công thức phân tử của X.


Đáp án:

Giả sử công thức phân tử của (X) là CxHyOz

12x/40 = y/6,7 = 16z/53,3 hay x/3,33 = y/3,7 = z/3,34 ⇒ x/1 = y/2 = z/1

Vậy công thức đơn giản nhất của (X) là: CH2OH và công thức phân tử là Cn(H2O)n. Đây là công thức chung của monosaccarit với số phân tử H2O bằng số nguyên tử cacbon.

Với M = 180, ta có: (12 + 18).n = 180 ⇒ n=6

Vậy công thức phân tử là: C6H12O6

Xem đáp án và giải thích
Xác định dung dịch
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:

- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.

- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?


Đáp án:
  • Câu A. BaCl2.

  • Câu B. CuSO4.

  • Câu C. Mg(NO3)2.

  • Câu D. FeCl2.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…