Có dung dịch chứa các anion SO32-, SO42-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch. Viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có dung dịch chứa các anion SO32-, SO42-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch. Viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

- Nhỏ dung dịch HCl dư vào dung dịch

Thấy xuất hiện khí mùi hắc ⇒ dung dịch chứa ion SO32-

SO32- + H+ → SO2 + H2O

- Cho dd BaCl2 vào dung dịch vừa thu được

Thấy xuất hiện kết tủa ⇒ dung dịch chứa ion SO42-

Ba2+ + SO42- → BaSO4

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Các chất tác dụng với muối FeCl3
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch FeCl3 ?

Đáp án:
  • Câu A. Ag

  • Câu B. Fe

  • Câu C. Cu

  • Câu D. Ca

Xem đáp án và giải thích
Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ↔ H+ + CH3COO- Độ điện li α của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào? a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl. b) Khi pha loãng dung dịch. c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ↔ H+ + CH3COO-

Độ điện li α của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào?

a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl.

b) Khi pha loãng dung dịch.

c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH.


Đáp án:

Xét cân bằng: CH3COOH ↔ H+ + CH3COO-

a) Khi thêm HCl nồng độ [H+] tăng ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch tạo CH3COOH ⇒ số mol H+ và CH3COO- điện li ra ít ⇒ α giảm.

b) Khi pha loãng dung dịch, các ion dương và ion âm ở cách xa nhau hơn ít có điều kiện để va chạm vào nhau để tạo lại phân tử ⇒ α tăng.

                                         α = căn bậc 2 của [KA/C]

Như vậy, V tăng ⇒ C = n/V giảm và KA không đổi

⇒ KA/C tăng ⇒ α tăng.

c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH, ion OH- điện li ra từ NaOH sẽ lấy H+ :

H+ + OH- → H2O, làm nồng độ H+ gảm ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận ⇒ số mol H+ và CH3COO- điện li ra nhiều ⇒ α tăng.

 

 

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về công thức của este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là:


Đáp án:
  • Câu A. CnH2nO (n >= 3)

  • Câu B. CnH(2n+2)O2 (n >= 2)

  • Câu C. CnH(2n+2)O (n >= 3)

  • Câu D. CnH2nO2 (n > = 2)

Xem đáp án và giải thích
Tính khử của kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là

Đáp án:
  • Câu A. Cu

  • Câu B. Mg.

  • Câu C. Fe.

  • Câu D. Al.

Xem đáp án và giải thích
Lập các phương trình hoá học: a. Ag + HNO3 (đặc) → NO2 ↑ + ? + ? b. Ag + HNO3 (loãng) → NO ↑ + ? + ? c. Al + HNO3 → N2O ↑ + ? + ? d. Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ? e. FeO + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ? f. Fe3O4 + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Lập các phương trình hoá học:

a. Ag + HNO3 (đặc) → NO↑ + ? + ?

b. Ag + HNO3 (loãng) → NO ↑ + ? + ?

c. Al + HNO3 → N2O ↑ + ? + ?

d. Zn + HNO3 → NH4NO+ ? + ?

e. FeO + HNO→ NO ↑ + Fe(NO3)+ ?

f. Fe3O4 + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…