Có dung dịch chứa các anion NO3-, CO32-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó. Viết các phương trình hóa học.
- Lấy một phần dung dịch, nhỏ từ từ HCl vào, dẫn khí thoát ra vào nước vôi trong và qua dung dịch brom thấy nước vôi vẩn đục còn dung dịch brom không đổi màu
⇒ khí thoát ra là CO2 còn trong dung dịch ban đầu có CO32-.
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
- Cho một lá đồng vào dung dịch vừa thu được, rồi thêm từ từ dung dịch H2SO4, đun nhẹ thấy có khí không màu bay ra và hóa nâu trong không khí ⇒ dung dịch có NO3-
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2NO không màu + O2 → 2NO2 màu nâu
Dẫn 6,72 lit hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen đi qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí không hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lit hỗn hợp khí X trên qua dung dịch AgNO3/NH3 thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc.
a. Viết các phương trình hoá học giải thích các thí nghiệm trên.
b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.
a) CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
CH≡CH + Br2 → CHBr2-CHBr2
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓vàng + 2NH4NO3
Khí không bị hấp thụ (hay không có phản ứng) là khí propan (C3H8)
b) 1,68 lít khí không bị dung dịch Br2 hấp thụ là propan
=> 1,68/22,4 = 0,075 mol
FeS2 + O2 A + B
A + O2 C
C + D → Axit E
E + Cu → F + A + D
A + D → Axit G
Xác định A, B, C, D, E, F, G và hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học trên.
(1) 4FeS2 + 11O2 8SO2 + 2Fe2O3
(2) 2SO2 + O2 - 2SO3
(3) SO3 + H2O → H2SO4
(4) 2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O
(5) SO2 + H2O → H2SO3
A: SO2
B: Fe2O3
C: SO3
D: H2O
E: H2SO4
F: CuSO4
G: H2SO3
Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là gì?
nH2O = x mol; nCO2 = y mol ⇒ 44y – 18x = 6,76g (1)
X là anken ⇒ nH2O – nCO2 = nanken ⇒ x – y = 0,1 mol (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 0,43 ; y = 0,33
0,1 mol X → 0,33 mol CO2
⇒ Số C trung bình = 3,3 ⇒ 2 anken là C2H4 và C3H6.
Câu A. 6
Câu B. 5
Câu C. 4
Câu D. 3
Trình bày nguyên tắc phép đo pemanganat xác định nồng độ của:
a. Dung dịch FeSO4
b. Dung dịch H2O2.
Nguyên tắc: Dùng dung dịch chuẩn KMnO4 (có màu tím hồng) để chuẩn độ các chất khử FeSO4 và H2O2 trong môi trường axit H2SO4 loãng. Phương pháp này không cần chất chỉ thị vì ion Mn2+ không có màu nên khi dư 1 giọt dung dịch chuẩn KMnO4 thì dung dịch đang từ không màu chuyển sang màu hồng rât rõ giúp ta kết thúc chuẩn độ.
MnO4- + 5Fe2+ + 8H+ → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O
2MnO4- + 5H2O2 + 6H+ → 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.