Có ba cốc đựng lần lượt: nước mưa, nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu. Hãy nhận biết nước đựng trong mỗi cốc bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình phản ứng.
Đun nóng 3 cốc , cốc có kết tủa xuất hiện là cốc có chứa nước cứng tạm thời
Ca(HCO3)2 to → CO2 + CaCO3 + H2O
Mg(HCO3)2 to → CO2 + MgCO3 + H2O
Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào hai mẫu nước còn lại, cốc có kết tủa xuất hiện là cốc nước cứng vĩnh cửu, còn lại là nước mưa (nước mềm)
CO32- + Mg2+ → MgCO3 ↓
CO32- + Ca2+ → CaCO3 ↓
Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:
Câu A. 20,0
Câu B. 30,0
Câu C. 13,5
Câu D. 15,0
Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng, trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây?
Câu A. Ca(HCO3)2, MgCl2.
Câu B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
Câu C. Mg(HCO3)2, CaCl2.
Câu D. MgCl2, Ca2SO4.
Câu A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
Câu B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
Câu C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
Câu A. 2,106.
Câu B. 2,24.
Câu C. 2,016.
Câu D. 3,36.
Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Tìm V?
Đặt u, v là số mol NO và NO2.
→ u + v = 0,4 mol
mkhí = 30u + 46v = 0,4. 2. 19
→ u = v = 0,2 mol
Bảo toàn electron: 2nCu = 3nNO + nNO2
→ nCu = 0,4 mol
→ mCu = 25,6 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.