Có bốn lọ không dán nhãn đựng các hóa chất riêng biệt như sau : Na2SO4,NaNO3,Na2S  và Na3PO4. Hãy phân biệt mỗi lọ và dán nhãn cho mỗi lọ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có bốn lọ không dán nhãn đựng các hóa chất riêng biệt như sau : . Hãy phân biệt mỗi lọ và dán nhãn cho mỗi lọ.





Đáp án:

Cả bốn chất  đều tan trong nước.

Nhưng chỉ có dung dịch và dung dịch  làm quỳ tím hóa xanh do phản ứng thủy phân. Do đó, dùng quỳ tím, có thể tách được 2 nhóm :

Nhóm 1 : Dung dịch

Nhóm 2 : Dung dịch  và

Dùng dung dịch  hoặc () phân biệt được dung dịch

Dùng dung dịch phân biệt được dung dịch  và  theo màu của kết tủa.




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hỗn hợp C2H2 và O2 với tỉ lệ nào về thể tích thì phản ứng cháy sẽ tạo ra nhiệt độ ca nhất? Ứng dụng phản ứng này để làm gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp C2H2 và O2 với tỉ lệ nào về thể tích thì phản ứng cháy sẽ tạo ra nhiệt độ ca nhất? Ứng dụng phản ứng này để làm gì?


Đáp án:

   Phương trình phản ứng khí C2H2 cháy: 2C2H2 + 5O2 --t0--> 4CO2 + 2H2O

  Để có phản ứng cháy xảy ra ở nhiệt độ cao nhất thì tỉ lệ thể tích:

   VC2H2 : VO2 = 2 : 5 = 1 : 2,5

   Ứng dụng của phản ứng này dùng trong xì đèn.

   Oxi – axetilen để hàn và cắt kim loại

.

Xem đáp án và giải thích
Bảng tuần hoàn
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Xét ba nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s2 2s2 2p6 3s1, Y: 1s2 2s2 2p6 3s2, Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 . Sắp xếp hiđroxit của X, Y, Z theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:

Đáp án:
  • Câu A. Y(OH)2< Z(OH)3< XOH.

  • Câu B. Z(OH)2< Y(OH)3< XOH.

  • Câu C. Z(OH)3< Y(OH)2< XOH.

  • Câu D. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3.

Xem đáp án và giải thích
Cấu trúc mạng lưới không gian của polime
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là:

Đáp án:
  • Câu A. Polietilen

  • Câu B. Poli(vinyl clorua)

  • Câu C. Amilopectin

  • Câu D. Nhựa bakelit

Xem đáp án và giải thích
Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hòa tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m1+ 44,1) gam muối khan. Giá trị của m là:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hòa tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m1+ 44,1) gam muối khan. Giá trị của là:


Đáp án:

Giải

Ta có: m1: Fe (a mol), O (b mol)

BTNT Fe ta có : nFe(NO3)3 = a mol

→ m1 = 56a + 16b

Muối tạo thành là Fe(NO3)3 => mFe(NO3)3 = 242a gam

Ta có: nNO = 0,15 mol

BT e ta có: 3nFe = 2nO + 3nNO

→ 3a = 2b + 3.0,15

→ 3a – 2b = 0,45 (1)

Ta có: m1 + 44,1 = 242a => 56a + 16b + 44,1 = 242a

→ 186a – 16b = 44,1 (2)

Từ (1), (2) => a = 0,25 và b = 0,15

BTNT => nFe = 2nFe2O3 => nFe2O3 = 0,125 mol

=> m = 20 gam

Xem đáp án và giải thích
Để sản xuất vôi, trong lò vôi người ta thường sắp xếp một lớp than, một lớp đá vôi, sau đó đốt lò. Có những phản ứng hóa học nào xảy ra trong là vôi. Phản ứng nào là phản ứng phân hủy, Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để sản xuất vôi, trong lò vôi người ta thường sắp xếp một lớp than, một lớp đá vôi, sau đó đốt lò. Có những phản ứng hóa học nào xảy ra trong là vôi. Phản ứng nào là phản ứng phân hủy, Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?


Đáp án:

Phản ứng tỏa nhiệt - phản ứng hóa hợp: C  + O2  --t0--> CO2

 Phản ứng thu nhiệt – phản ứng phân hủy:  CaCO3  --t0--> CaO + CO2

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…