Có 5 bình đựng riêng biệt 5 chất khi: N2,O2, NH3, Cl2 và CO2. Hãy đưa ra một thí nghiệm đơn giản để nhận ra bình đựng khi NH3.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 5 bình đựng riêng biệt 5 chất khi: N2,O2, NH3, Cl2 và CO2. Hãy đưa ra một thí nghiệm đơn giản để nhận ra bình đựng khi NH3.


Đáp án:

Cách 1. Dùng đũa thủy tinh nhúng vào lọ đựng dung dịch HCl và đưa vào lần lượt các bình mất nhãn trên nếu có khói trắng xuất hiện là bính đứng khi NH3:NH3 + HCl→NH4Cl (rắn) khói trắng.

Cách 2. Dùng giấy quỳ tím tẩm nước tiếp xúc với miệng các bình khí. ở bình nào quỳ tím hóa xanh là NH3.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:


Đáp án:
  • Câu A. electron và proton

  • Câu B. proton và nơtron

  • Câu C. nơtron và electron

  • Câu D. electron, proton và nơtron.

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O ), thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với CO2 là 2. Công thức phân tử của X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O ), thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với CO2 là 2. Công thức phân tử của X là công thức nào?


Đáp án:

Đặt CTPT của X là CxHyOz

MX = 44.2 = 88;

nX = 0,1 mol

Bảo toàn nguyên tố C: 0,1.x = 0,4 → x = 4

Bảo toàn nguyên tố H: 0,1y = 2.0,4 → y = 8

12.4 + 8.1 + 16z = 88 → z = 2 → CTPT: C4H8O2

Xem đáp án và giải thích
Axit malonic có công thức là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Axit malonic có công thức là gì?


Đáp án:

Axit malonic có công thức là  HOOC-CH2-COOH.

Xem đáp án và giải thích
Chất kết tủa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho Ca(OH)2 vào dung dịch Na2CO3 hiện tượng hoá học là

Đáp án:
  • Câu A. không thấy hiện tượng.

  • Câu B. thấy xuất hiện kết tủa trắng.

  • Câu C. thấy có hiện tượng sủi bọt khí.

  • Câu D. thấy có kết tủa xanh tạo thành.

Xem đáp án và giải thích
Nhiệt độ sôi (độ C) của một số dẫn xuất halogen cho trong bảng sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhiệt độ sôi (độ C) của một số dẫn xuất halogen cho trong bảng sau:

Công thức X=F X=Cl X=Br X=I X = H
CH3 X -78 -24 4 42 -162
CHX3 -82 61 150 Thăng hoa 210 -162
CH3 CH2X -38 12 38 72 -89
CH3 CH2CH2X -3 47 71 102 -42
(CH3 )2CHX -10 36 60 89 -42
C6H5X 85 132 156 188 80

a) Hãy cho biết sự biến đổi nhiệt độ sôi ghi trong bảng có theo quy luật nào không?

b) Hãy ghi nhiệt độ sôi của các hidrocacbon vào cột cuối cùng của bảng và so sánh với nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen tương ứng rồi rút ra nhận xét.


Đáp án:

a) Quy luật biến đổi nhiệt độ sôi

- Ở nhiệt độ thường CH3 F,CH3 Cl,CH3 Br là chất khí; CH3 I là chất lỏng.

- Trong hợp chất RX (R là gốc hidrocacbon , X là halogen)

     + nhiệt độ sôi tăng dần khi X lần lượt được thay thế bằng F, Cl, Br, I

     + nhiệt độ sôi tăng dần khi R tăng.

b) Nhiệt sộ sôi dẫn xuất halogen cao hơn nhiệt độ sôi các ankan tương ứng.

- các hợp chất hữu cơ đồng phân về mạch cacbon thì đồng phân mạch thẳng có nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân mạch nhánh do hiệu ứng Van dec Van.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…