Câu A. chất khử.
Câu B. chất oxi hóa.
Câu C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Đáp án đúng
Câu D. không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Trong phản ứng hóa học: Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O Clo đóng vai trò vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Giả sử một chất béo có công thức: (RCOO)3C3H5 . Muốn điều chế 20 kg xà phòng từ chất béo này thì cần dùng bao nhiêu kg chất béo này để tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bảo toàn khối lượng ⇒ 860x + 3x.40 = mxà phòng + x.92
Mà mxà phòng = 20 000g ⇒ x = 22,522
⇒ mchất béo = 22,522. 860 = 19,37.103 (g) = 19,37 kg
Nguyên tử của các nguyên tố Na, Mg, Al, S, Cl, F có thể tạo thành ion có điện tích bằng bao nhiêu?
Cấu hình electron của Na (Z = 11) : ls22s22p63s1
Cấu hình electron của Mg (Z = 12) : ls22s22p63s2
Cấu hình electron của Al (Z = 13) : ls22s22p63s23p1
Cấu hình electron của S (Z = 16) : ls22s22p63s23p4
Cấu hình clectron của Cl (Z = 17) : ls22s22p63s23p5.
Cấu hình clectron của F (Z = 9) : ls22s22p5.
Theo quy tắt bát tử thì các ion được hình thành từ các nguyên tố trên là:
Na+, Mg2+, Al3+, S2-, S4+, S6+, Cl-, Cl2+, Cl3+, Cl5+, Cl7+, F-
Nêu đặc điểm cấu tạo và sự phân bố mật độ electron ở nhóm cacboxyl.
Giải thích:
a) Vì sao lực axit cacboxylic lớn hơn của phenol và ancol?
b) Vì sao nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của axit cao hơn so với của anđehit, xeton và ancol có cùng số nguyên tử C?
a) Khả năng phân li cho proton H+ tùy thuộc vào sự phân cực của liê kết –O-H (xem SGK)
Các nhóm hút electron làm giảm mật độ electron trên nguyên tử O ⇒ làm tăng độ phân cực của liên kết – O- H ⇒ H linh động hơn ⇒ tính axit tăng.
Các nhóm đẩy electron làm tăng mật độ electron trên nguyên tử O ⇒ làm giảm độ phân cực của liên kết – O –H ⇒ H kém linh động hơn ⇒ tính xaait giảm
Dựa trên đặc điểm cấu tạo và sự phân bố mật độ electron, ta thấy liên kết – O –H trong phân tử axit phân cực nhất rồi đến phenol và cuối cùng là ancol etylic.
b) Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của axit cacboxylic cao hơn so với anđêhit, xeton và ancol có cùng số cacbon vì axit tạo được liên kết hidro liên phân tử bền vững hơn.
Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là:
Câu A. Fe(NO3)3.
Câu B. Fe(NO3)2.
Câu C. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.
Câu D. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
Câu A. (1)
Câu B. (2)
Câu C. (3)
Câu D. (4)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.