Cho V lít khí H2 (đktc) đi qua bột CuO (dư) đun nóng, thu được 32 g Cu. Nếu cho V lít H2 (đktc) đi qua bột FeO (dư) đun nóng thì khối lượng Fe thu được (Giả sử hiệu suất của các phản ứng là 100%) là
Nêu đặc điểm cấu tạo và sự phân bố mật độ electron ở nhóm cacboxyl.
Giải thích:
a) Vì sao lực axit cacboxylic lớn hơn của phenol và ancol?
b) Vì sao nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của axit cao hơn so với của anđehit, xeton và ancol có cùng số nguyên tử C?
a) Khả năng phân li cho proton H+ tùy thuộc vào sự phân cực của liê kết –O-H (xem SGK)
Các nhóm hút electron làm giảm mật độ electron trên nguyên tử O ⇒ làm tăng độ phân cực của liên kết – O- H ⇒ H linh động hơn ⇒ tính axit tăng.
Các nhóm đẩy electron làm tăng mật độ electron trên nguyên tử O ⇒ làm giảm độ phân cực của liên kết – O –H ⇒ H kém linh động hơn ⇒ tính xaait giảm
Dựa trên đặc điểm cấu tạo và sự phân bố mật độ electron, ta thấy liên kết – O –H trong phân tử axit phân cực nhất rồi đến phenol và cuối cùng là ancol etylic.
b) Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của axit cacboxylic cao hơn so với anđêhit, xeton và ancol có cùng số cacbon vì axit tạo được liên kết hidro liên phân tử bền vững hơn.
Chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp ?
Câu A. Chất béo.
Câu B. Glixerol.
Câu C. Axit béo no.
Câu D. Axit béo không no.
Thuỷ phân hoàn toàn một lipit trung tính bằng NaOH thu được 46 gam glixerol (glixerin) và 429 gam hỗn hợp 2 muối. Tìm hai loại axit béo đó?
Gọi hai muối lần lượt là RCOONa và R’COONa.
⇒ 0,5. (RCOOH + 22) + 1.(R’COOH + 22) = 229
⇔ RCOOH + 2R’COOH = 792
⇒ RCOOH = 280 (C17H31COOH)
R’COOH = 256 (C15H31COOH)
Câu A. Điện phân dung dịch CaSO4.
Câu B. Cho kim loại Zn vào dung dịch CaCl2
Câu C. Điện phân nóng chảy CaCl2.
Câu D. Cho kim loại Na vào dung dịch Ca(NO3).
Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Tìm công thức cấu tạo thu gọn của X
Chất hữu cơ X (C3H7O2N) có k = 1
X có thể là amino axit H2NCH2CH2COOH hoặc este H2NCH2COOCH3
Ta có: nX = 8,9/89 = 0,1 (mol) ;
nNaOH = 0,1. 1,5 = 0,15 (mol)
0,1 mol X + 0,1 mol NaOH → 0,1 mol muối
Chất rắn gồm muối và NaOH dư → mmuối = 11,7 – 40. 0,05 = 9,7 (gam)
Mmuối = 9,7/0,1 = 97 (g/mol). CTCT của muối là: H2NCH2COONa
Vậy công thức cấu tạo thu gọn của X là: H2NCH2COO-CH3.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.