Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Glucozo → ancol etylic → but-1,3-dien → cao su buna Hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su buna thì khối luợng glucozo cần dùng bao nhiêu gam?
Ta có nhận xét về tỉ lệ các chất như sau:
1 Glucozo → 2 ancol etylic → 1 but - 1,3 - dien → 1 cao su buna
mcao su = 32,4g ⇒ nC4H6 = 32,4: 54 = 0,6 kmol
⇒ nGlucozo = 0,6 kmol
⇒ mglucozo = 0,6.180:75% = 144 kg
Câu A. Propan-2-amin là amin bậc 1.
Câu B. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH có tên bán hệ thống là axit α-aminoglutamic.
Câu C. (CH3)2CH-NH-CH3 có tên thay thế là N-meyl-propan-2-amin.
Câu D. Triolein có công thức phân tử là C57H106O6.
Để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ người ta không thể dùng phản ứng tráng bạc mà dùng nước brom. Hãy giải thích vì sao và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Glucozơ có chức anđehit nên có phản ứng tráng bạc.
Fructozơ không có chức anđehit nhưng trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ nên cũng cho phản ứng tráng bạc.
Dung dịch glucozơ làm mất màu nước brom :
C5H11O5CHO + Br2 + H2O → C5H11O5COOH + 2HBr
Fructozơ không làm mất màu nước brom.
Read more: https://sachbaitap.com/bai-29-trang-12-sach-bai-tap-sbt-hoa-hoc-12-c18a3873.html#ixzz7SrM8b8Wa
Xà phòng là gì? Tại sao xà phòng có tác dụng giặt rửa ? Tại sao không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng ?
- Xà phòng là hỗn hợp muối natri (hoặc muối kali) của axit béo, có thêm một số chất phụ gia.
-Muối natri (hay muối kali) trong xà phòng có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da, ... do đó vết bẩn được phân tán thành nhiều phần tử nhỏ hơn và được phân tán vào nước.
-Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng vì sẽ tạo ra các muối khó tan của các axit béo với các ion Ca2+ và Mg2+ làm hạn chế khả năng giặt rửa.
Trong 0,5 mol khí oxi có bao nhiêu nguyên tử oxi ?
Số phân tử O2 có trong 0,5 mol khí oxi là:
A = n.N = 0,5.6.1023 = 3.1023 (phân tử)
→ Số nguyên tử oxi có trong 0,5 mol khí là 2.3.1023 = 6.1023 nguyên tử.
Đốt 12,8 gam Cu trong không khí, hòa tan chất rắn thu được trong dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448ml khí NO duy nhất (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn.
a) 2Cu + O2 → 2CuO (1)
3CuO + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
b) nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) => nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol) ; nHNO3 = 4nNO = 0,08 (mol).
Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) => nHNO3 = 2nCuO = 0,34 (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là: (O,34 + 0,08) / 0,5 = 0,84 (lít).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.