Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + aHCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O. Tìm a?
Vế phải có 8 nguyên tử H, để số H ở hai vế bằng nhau cần thêm 8 vào trước HCl.
Vậy a = 8.
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại chưa tan. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y?
mCu = 0,6m, mFe = 0,4m.
mchất rắn sau = 0,65m > mCu nên Fe chưa phản ứng hết, Cu chưa phản ứng, dung dịch sau phản ứng chỉ chứa Fe(NO3)2.
Áp dụng định luật bảo toàn electron có: 2.nFe = 3.nNO → nFe = 0,03 mol = nmuối → mmuối = 0,03. 180 = 5,4 gam.
Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, X mol H2O và y mol N2. Các giá trị X, y tương ứng là?
X + 2 mol HCl ⇒ amin và amino axit đều có 1 nhóm NH2
X + 2 mol NaOH ⇒ amino axit có 2 nhóm COOH
⇒ amin: CnH2n+3N: amino axit: CmH2m-1O4N
⇒ nH2O – nCO2 = 1,5namin – 0,5namino axit ⇒ nH2O = 6+ 1,5.1 – 0,5.1 = 7,0
Bảo toàn N: 2nN2 = namin + namino axit ⇒ nN2 = 1 mol
Lên men m gam glucozơ, cho toàn bộ CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 90%. Giá trị của m là
m giảm = mkt - mco2
=> nco2 = 0,15mol
=>nglucozơ=((0,15/2).100/90).180=15g
Câu A. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S.
Câu B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử.
Câu C. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hóa.
Câu D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.
Một polime có phân tử khối là 28000 đvC và hệ số polime hóa là 10000. Tìm polime đó?
Phân tử khối của một mắt xích là 28000 : 10000= 28 (C2H5)
Vậy polime là PE (polietilen)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.