Cho phản ứng hóa học: 2NO(k) + O2(k) → 2NO2(k)
Tốc độ phản ứng hóa học trên được tính theo công thức y = k [NO]2[O2]. Hỏi ở nhiệt độ không đổi, áp suất chung của hệ đã tăng bao nhiêu lần khi tốc độ của phản ứng tăng 64 lần?
Đặt x là số lần tăng của áp suất. Theo bài ra ta có v2/v1 = 64 = x3 → x = 4.
Viết phương trình điện li của các chất sau: K2S, Na2HPO4, NaH2PO4, Pb(OH)2, HBrO, HF, HClO4.
a. K2S → 2K+ + S2-
b. Na2HPO4 → 2Na+ + HPO42-
HPO42- ⇆ H+ + PO43-
c. NaH2PO4 → Na+ + H2PO4-
H2PO4- ⇆ H+ + HPO42-
HPO42- ⇆ H+ + PO43-
d. Pb(OH)2 ⇆ Pb2+ + 2OH-
Hoặc H2PbO2 ⇆ 2H+ + PbO22-
e. HBrO ⇆ H+ + BrO-
g. HF ⇆ H+ + F-
h. HClO4 ⇆ H+ + ClO4-
Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió (khi người bị mệt mỏi, chóng mặt…do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S…). Khi đó vật bằng bạc bị đen do phản ứng: 4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O. Chất khử trong phản ứng trên là
Câu A. O2.
Câu B. H2S.
Câu C. Ag.
Câu D. H2S và Ag.
Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:
a) MgSO4.
b) CuCl2.
c) AgNO3.
d) HCl.
Cho biết hiện tượng xảy ra? Giải thích và viết phương trình hóa học.
a) Không có phản ứng, vì hoạt động hóa học của Mg > Al.
b) Al tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm.
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓
c) Al tan dần, có chất rắn màu xám bám ngoài Al.
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓
d) Có khí hiđro bay lên:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ .
2NaCl + 2H2O (đpdd) → 2NaOH + H2 + Cl2
Theo pt: 2.58,5 gam → 2.40 gam
Vậy 21,9375 tấn → 15 tấn
Với hiệu suất 80% thì khối lượng NaCl cần lấy là :
21,9375 x 100 : 80 = 27,422 tấn
Câu A. 58,8.
Câu B. 64,4.
Câu C. 193,2.
Câu D. 176,4.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.