Bài toán kết tủa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho 200 ml dung dịch FeCl2 0,3M vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là.

Đáp án:
  • Câu A. 17,22 gam

  • Câu B. 23,70 gam Đáp án đúng

  • Câu C. 25,86 gam

  • Câu D. 28,70 gam

Giải thích:

Chọn B - Phương trình: FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag. 0,06 0,2 → 0,12 0,06 (mol); => mKt = 108nAg + 143,5nAgCl = 23,70 gam

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe và các ion của chúng Na+, Mg2+, Ca2+, Fe2+,Fe3+
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe và các ion của chúng Na+, Mg2+, Ca2+, Fe2+,Fe3+


Đáp án:

Na(Z = 11) : 1s22s22p63s1

Mg(Z = 12) : 1s22s22p63s2

Ca(Z = 20) : 1s22s22p63s23p64s2

Fe(Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d64s2

Na+(Z = 11) : 1s22s22p6

Mg2+ (Z = 12) : 1s22s22p6

Ca2+ (Z = 20) : 1s22s22p63s23p6

Fe2+ (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d6

Fe3+ (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d5

Xem đáp án và giải thích
Chọn câu trả lời đúng trong số các câu dưới đây:
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

 Chọn câu trả lời đúng trong số các câu dưới đây:


Đáp án:
  • Câu A. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nồng độ.

  • Câu B. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào ấp suất.

  • Câu C. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ.

  • Câu D. Giá trị Ka của axit càng nhỏ lực axit càng mạnh.

Xem đáp án và giải thích
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí : O2, O3, NH3, HCl và H2S đựng trong các bình riêng biệt.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí : O2, O3, NH3, HCl và H2S đựng trong các bình riêng biệt.



Đáp án:

Dùng giấy quỳ tím ẩm : HCl và H2S làm đổi màu quỳ tím thành đỏ ; NH3 làm đổi màu quỳ tím thành xanh ; O3 làm mất màu quỳ tím.

Dùng giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 : H2S làm giấy có màu đen.



Xem đáp án và giải thích
Nguyên tử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hai ion X+ và Y‒ đều có cấu hình e của khí hiếm Ar(Z=18). Cho các nhận xét sau: (1). Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4. (2). Oxit cao nhất của Y là oxit axit, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ. (3). Hiđroxit tương ứng của X là bazơ mạnh còn hiđroxit tương ứng của Y là axit yếu. (4). Bán kính nguyên tử của Y lớn hơn bán kính nguyên tử của X. (5). X ở chu kì 3,còn Y ở chu kì 4 trong bảng hệ thống tuần hoàn. (6). Hợp chất của Y với khí hiđro tan trong nước tạo thành dd làm hồng phenolphtalein. (7). Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y. (8). Trong hợp chất,Y có các oxi hóa là: ‒1,+1,+3,+5 và+7 Số nhận xét đúng là:

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 3

  • Câu C. 5

  • Câu D. 6

Xem đáp án và giải thích
Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là gì?


Đáp án:

nH2O = x mol; nCO2 = y mol ⇒ 44y – 18x = 6,76g (1)

X là anken ⇒ nH2O – nCO2 = nanken ⇒ x – y = 0,1 mol (2)

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,43 ; y = 0,33

0,1 mol X → 0,33 mol CO2

⇒ Số C trung bình = 3,3 ⇒ 2 anken là C2H4 và C3H6.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…