Cho một lá sắt vào 160 gam dung dịch CuSO410%. Sau khi Cu bị đẩy hết ra khỏi dung dịch CuSO4 và bám hết vào lá sắt, thì khối lượng lá sắt tăng lên 4%. Xác định khối lượng lá sắt ban đầu.
Số mol CuSO4 = 10/100 = 0,1 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khối lượng Fe phản ứng: 0,1 . 56 =5,6(gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,1 . 64 = 6,4 (gam)
Gọi x là khối lượng lá sắt ban đầu
Khối lượng lá sắt khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng lên là: 4x/100 = 0,04x (gam)
Khối lượng lá sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng = 0,04x = 6,4 -5,6 = 0,8
=> x= 20 gam
Một dung dịch có chứa hai loại cation là cùng hai loại anion là . Tìm a và y biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 g chất rắn khan.
Tổng diện tích của cation bằng tổng diện tích của anion:
x + 2y = 0,1.2 + 0,2.3 =0,8 (1)
Khối lượng chất rắn khan bằng tổng khối lượng cation và anion:
35,5x + 96y = 46,9 - 0,1.56 - 0,2.27 = 35,9 (2)
Từ (1) và (2), tìm được x = 0,2 và y = 0,3
"Thủy tinh lỏng" là gì?
"Thủy tinh lỏng" là dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3.
Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2, A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1: 1, A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là
Câu A. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
Câu B. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5.
Câu C. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
Câu D. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH.
Nung nóng kali nitrat KNO3, chất này bị phân hủy tạo thành kali nitrit KNO2 và O2. Tính khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 2,4 gam O2. Biết hiệu suất phản ứng đạt 85%.
Số mol O2 bằng 2,4 : 32 = 0,075 mol
2KNO3 --t0--> 2KNO2 + O2
2 ← 1 mol
0,15 ← 0,075 mol
Khối lượng KNO3 theo lý thuyết là: mlt = 0,15.101 = 15,15 gam.
Khối lượng KNO3 thực tế cần dùng là: mtt = (mlt.100%)/H = 17,8g
Cho khí CO dư qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,4 gam Fe. Giá trị của m là
BTE: nFe2O3 = 1/2 nFe = 0,075 mol => m = 12 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.