Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng hết với lượng dư dung dịch Cu(NO3)2, thu được 12,8 gam Cu. Giá trị của m là
nFe = nCu = x
=> Sau phản ứng nCu = 2x = 0,2
=> x = 0,1
=> m = 12 gam
Công thức hóa học của sắt (III) hidroxit là:
Câu A. Fe2O3
Câu B. Fe(OH)3
Câu C. Fe3O4
Câu D. Fe2(SO4)3
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 5
Câu D. 1
Trong tự nhiên, oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Có bao nhiêu loại phân tử O2?
Trong tự nhiên, oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Có 6 loại phân tử O2 đó là:
phân tử oxi là: 16O- 16O, 16O- 17O, 16O- 18O, 17O- 17O, 17O- 18O, 18O- 18O
Thuỷ phân 4,3 g este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng dung dịch dư thu được 21,6 g bạc. Công thức cấu tạo của X là
Hòa tan 58g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch A.
a) Xác định nồng độ mol của dung dịch A.
b) Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch A, khuẩy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lượng sắt đã tham gia phản ứng.
Ta có: nCuSO4 = nCuSO4.5H2O = 58 / 250 = 0,232 mol.
C(CuSO4) = 0,232 / 0,5 = 0,464M.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
nFe= nCuSO4 = 0,232 mol.
mFe = 0,232 x 56 = 12,992g.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.