Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây


Đáp án:
  • Câu A. Fe(NO3)3

  • Câu B. Fe(NO3)2

  • Câu C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 Đáp án đúng

  • Câu D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2

Giải thích:

Vì dung dịch có Cu dư nên sẽ không có Fe(III) nên phản ứng cho ra hỗn hợp Fe(II) là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 3,36 lít H2 ở đktc. % khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:


Đáp án:
  • Câu A. 64%.

  • Câu B. 54%.

  • Câu C. 51%.

  • Câu D. 27%.

Xem đáp án và giải thích
Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất lỏng: dung dịch glucozơ, benzen, ancol etylic, glixerol. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết chất chứa trong từng lọ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất lỏng: dung dịch glucozơ, benzen, ancol etylic, glixerol. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết chất chứa trong từng lọ.



Đáp án:

Cho 4 mẫu thử tác dụng với  ở nhiệt độ phòng  Nhận được glucozơ và glixerol. Đun nóng phân biệt được glucozơ và glixerol.

2 mẫu còn lại cho tác dụng với Na, nhận được ancol etylic, còn lại là benzen.




Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về công thức chung của este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Este no đơn chức mạch hở có công thức chung là:


Đáp án:
  • Câu A. CnH2nO2

  • Câu B. CnH(2n-2)O2

  • Câu C. CnH(2n-2)O2

  • Câu D. CnH2nO

Xem đáp án và giải thích
Xác định hợp chất thuộc loại oxit axit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Oxit nào sau đây là oxit axit


Đáp án:
  • Câu A. CrO

  • Câu B. Al2O3

  • Câu C. CrO3

  • Câu D. Fe2O3

Xem đáp án và giải thích
Dung dịch A chứa 0,02mol Fe(NO3)3 và 0,3mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng tối đa là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dung dịch A chứa 0,02mol Fe(NO3)3 và 0,3mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng tối đa là bao nhiêu?


Đáp án:

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+

nCu = 0,5nFe3+ + 3/2nNO3- = 0,01 + (3/2). 0,06 = 0,1 mol

→ mCu = 6,4 gam.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…