Cho hỗn hợp các kim loại K, Ba hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết dung dịch A
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Theo PTHH có nOH- = 2.nkhí = 2. 0,03 = 0,06 mol.
Phản ứng trung hòa A
H+ (0,06) + OH- (0,06 mol) → H2O
Có naxit = nH+ = 0,06 mol → V = 0,06: 0,1 = 0,6 lít = 600ml.
Chuẩn độ CH3COOH bằng dung dịch NaOH 0,1M. Kết quả thu được bảng sau đây:
Vậy khối lượng CH3COOH có trong 1 lít dung dịch là bao nhiêu?
VNaOH = (12,4 + 12,2 + 12,6)/3 = 12,4
⇒ nCH3COOH = nNaOH = 12,4.10-3. 0,1 = 1,24.10-3 mol
⇒ mCH3COOH(1lít) = 1,24.10-3. 60. 100 = 7,44g
Vì sao phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí?
Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn trong không khí là vì ở trong khí oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần trong không khí.
Đốt cháy m gam kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 8g MgO. Biết rằng khối lượng Mg tham gia phản ứng bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng. Tính khối lượng của Mg và khí oxi đã phản ứng.
2Mg + O2 --t0--> 2MgO
Gọi khối lượng Oxi là a (g) → khối lượng Mg là 1,5a (g)
Theo định luật BTKL ta có 1,5a + a = 8 (g)
→ a = 3,2g
→ Khối lượng Mg là 3,2 . 1,5 = 4,8g.
Chất nào sau đây vừa có phản ứng với H2NCH(CH3)COOH vừa có phản ứng với C2H5NH2?
Câu A. CH3OH.
Câu B. NaOH.
Câu C. HCl.
Câu D. NaCl.
Câu A. m = 8,225b – 7a.
Câu B. m = 8,575b – 7a.
Câu C. m = 8,4 – 3a.
Câu D. m = 9b – 6,5a.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.