Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 thu được 42g chất rắn. Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 thu được 42g chất rắn. Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A.


Đáp án:

Còn lại 1 phần chất rắn không tan ⇒ Cu dư

Bảo toàn điện tích ta có: nHCl = 2nO trong A = 6x + 8y (1)

Bảo toàn khối lượng ta có: 160x + 232y + 64z = 50 – 0,256.50 = 37,2g (2)

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ +2 Fe2+

Cu + 3Fe+8/3 → Cu2+ + 3Fe2+

Bảo toàn e ta có: x + y = z (3)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Axit fomic tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo ra kết tủa bạc kim loại. Dựa vào cấu tạo phân tử của axit fomic để giải thích, viết phương trình hóa học của phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Axit fomic tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo ra kết tủa bạc kim loại. Dựa vào cấu tạo phân tử của axit fomic để giải thích, viết phương trình hóa học của phản ứng.


Đáp án:

Do trong phân tử HCOOH có nhóm –CHO nên HCOOH phản ứng với AgNO3/NH3 như là một anđehit.

HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

 

Xem đáp án và giải thích
Bài toán thể tích
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và x mol HCl. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là 5,6 gam (biết NO là sản phẩm khử duy nhất NO3-). Thể tích khí thu được sau phản ứng là

Đáp án:
  • Câu A. 0,672 lít

  • Câu B. 2,24 lít

  • Câu C. 1,12 lít

  • Câu D. 1,344 lít

Xem đáp án và giải thích
Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần. - Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2. - Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2 – m1 = 32,8. Giá trị của m bằng:


Đáp án:
  • Câu A. 1,74 gam hoặc 6,33 gam

  • Câu B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam

  • Câu C. 17,4 gam hoặc 63,3 gam

  • Câu D. 3,36 gam hoặc 4,71 gam

Xem đáp án và giải thích
Bài toán về tốc độ phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2(k) + Br2(k) <-> 2HBr(k).Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là:


Đáp án:
  • Câu A. 8.10^-4 mol/(l.s)

  • Câu B. 6.10^-4 mol/(l.s)

  • Câu C. 4.10^-4 mol/(l.s)

  • Câu D. 2.10^-4 mol/(l.s)

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn 10,26 gam một cacbohiđrat X thu được 8,064 lít CO2 (ở đktc) và 5,94 gam H2O. X có M < 400 và có khả năng phản ứng tráng gương.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 10,26 gam một cacbohiđrat X thu được 8,064 lít CO2 (ở đktc) và 5,94 gam H2O. X có M < 400 và có khả năng phản ứng tráng gương. Tìm X?


Đáp án:

nCO2 = 0,36 mol; nH2O = 0,33 mol

Bảo toàn khối lượng ⇒ mO = 10,26 - 12nCO2 - 2nH2O = 5,28 g ⇒ nO = 0,33 mol

⇒ X có công thức đơn giản nhất là C6H11O6 . Vì MX < 400 ⇒ X là C12H22O11

X có phản ứng tráng gương ⇒ X là mantozo

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…