Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Tìm m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Tìm m?


Đáp án:

   Xem Fe3O4 là FeO.Fe2O3

    Ta có:

  mFeCl3 = 0,06.162,5 = 9,75 (g)

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu được 435,6 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu được 435,6 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là


Đáp án:

Giải

Ta có: m tăng = mCO2 = 52,8 g

→ nO bị khử = nCO2 = 52,8 : 44 = 1,2 mol

BTKL → mT = 300,8 + 1,2.16 = 320 gam

BTNT Fe → nFe = nFe(NO3)3 = 435,6 : 242 = 1,8 mol

BTNT Fe => nFe2O3 = 0,5nFe = 1,8.0,5 = 0,9 mol

→ mFe2O3 = 0,9.160 = 144g

→%mFe2O3 = 45%

Xem đáp án và giải thích
Bài tập về phản ứng oxi hóa - khử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho từng chất Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa - khử là:


Đáp án:
  • Câu A. 8

  • Câu B. 6

  • Câu C. 7

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
Halogen
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phản ứng sau: (1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 (5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. (6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. (7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. (8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. (9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện tính khử là:

Đáp án:
  • Câu A. 2, 5

  • Câu B. 4, 5

  • Câu C. 2, 4

  • Câu D. 3, 5

Xem đáp án và giải thích
Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y → Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y là những chất nào
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y → Al.

Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y là những chất nào


Đáp án:

Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

2Al(OH)3 -to→ Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 -dpnc→ 4Al + 3O2

Xem đáp án và giải thích
Tổng số hạt proton, nowtron, electron của ion M2+ là 34, biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tổng số hạt proton, nowtron, electron của ion M2+ là 34, biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là gì?


Đáp án:

Ta có: 2p - 2 + n = 34 và 2p - 2 = n + 10 ⇒ p = 12

Cấu hình electron của M là: 1s22s22p63s2

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…