Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2S04 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V
Số mol các chất và ion như sau : Cu : 0,05 mol, H+ : 0,12 mol, NO3 -: 0,08 mol.
Sử dụng phương trình ion thu gọn, ta có :
3Cu + 8H+ + 2NO3- + 3e → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
H+ phản ứng hết ⟹ nNO = 0,03 (mol).
⟹ VNO = 0,672 (lít)
Kim loại nào có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm?
Kim loại Zn có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm.
Câu A. C2H4O2
Câu B. C4H8O2
Câu C. C3H6O2
Câu D. C3H4O2
Để đốt cháy hoàn toàn 1,45 g một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít (lấy ở đktc).
1. Xác định công thức phân tử của ankan đó.
2. Viết công thức cấu tạo các đổng phân ứng với công thức phân tử đó. Ghi tên tương ứng.
1.
Theo phương trình : Cứ (14n + 2) gam ankan tác dụng với ( mol O2
Theo đề bài : Cứ 1,45 gam ankan tác dụng với mol O2
(14m + 2)/1,45 = (3n + 1)/3,25.10-1 => n = 4
=> CTPT: C4H10
2.
CTCT : CH3 -CH2 -CH2 -CH3 : butan
Hỗn hợp khí A chứa hiđro, một ankan và một anken. Dẫn 15,68 lít A đi qua chất xúc tác Ni nung nóng thì nó biến thành 13,44 lít hỗn hợp khí B. Dẫn B đi qua bình đựng dung dịch brom thì màu của dung dịch nhạt đi và khối lượng bình tăng thêm 5,6 g. Sau phản ứng còn lại 8,96 lít hỗn hợp khí c có tỉ khối đối với hiđro là 20,25. (Biết các thể tích đo ở đktc ; các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). Hãy xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích của từng chất trong mỗi hỗn hợp A, B và C.
Số mol các chất trong A là : = 0,7 (mol).
Khi A qua chất xúc tác Ni :
Hỗn hợp B chứa 3 chất: ankan ban đầu , ankan mới tạo ra và anken còn dư CmH2m với số mol tổng cộng là : = 0,6 (mol).
Số mol H2 trong A là : 0,7 - 0,6 = 0,1(mol).
Khi B qua nước brom thì anken bị giữ lại hết:
Hỗn hợp C chỉ còn và với tổng số moi là = 0,4 (mol).
Như vậy, 0,2 mol CmH2m có khối lượng 5,6 g, do đó 1 mol CmH2m có khối lượng = 28 (g) m = 2.
CTPT của anken là C2H4 ; ankan do chất này tạo ra là C2H6.
Trong hỗn hợp C có 0,1 mol C2H6 và 0,3 mol
Khối lượng hỗn hợp C là : 20,25.2.0,4 = 16,2 (g)
Trong đó 0,1 mol C2H6 có khối lượng 3 g và 0,3 mol có khối iượng là 16,2 - 3 = 13,2(g).
Khối lượng 1 mol là = 44,0 (g) n = 3
Hỗn hợp A : C3H8 (42,86%); C2H4 (42,86%) ; H2 (14,29%).
Hỗn hợp B : C3H8 (50%) ; C2H6 (16,67%) ; C2H4 (33,33%).
Hỗn hợp C : C3H8 (75%) ; C2H6 (25%).
Xà phòng hóa hoàn toàn 44,2 gam chất béo X bằng lượng dư dung dịch NaOH, thu được glixerol và 45,6 gam muối. Tính khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng?
(RCOO)3C3H5 (X) → 3RCOONa (muối)
Tăng giảm khối lượng:
nX = (45,6 - 44,2) : (23.3 - 41) = 0,05 mol
⇒ mNaOH phản ứng = 0,05 × 3 × 40 = 6(g)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.