Cho 2 dung dịch A và B. Bung dịch A chứa Al2 (SO4)3, dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung djch B vào 200 ml dung dịch A. Sau phan ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đối đều thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là bao nhiêu?
Gọi nồng độ mol của Al2(SO4)3 và KOH lần lượt là a và b
Trường hợp 1:
150 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, KOH hết, Al2(SO4)3 dư
nOH-= 3nAl(OH)3 = 6nAl2O3
=> 0,15b = (6.0,204) : 102 => b = 0,08M
Trường hợp 2:
600ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, Al2(SO4)3 phản ứng hết tạo kết tủa, kết tủa này tan một phần trong KOH dư
nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3
Hay: 8.0,2a – 2.2.10-3 0,048
a = 0,0325 M
Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:
a. Sục khí xiclopropan vào trong dung dịch brom.
b. Dẫn hỗn hợp xiclopropan, xiclopentan và hidro đi vào trong ống có bột niken, nung nóng.
c. Đun nóng xiclohexan với brom theo tỉ lệ 1:1.
Trình bày cấu tạo của phân tử N2. Vì sao ở điều kiện thường N2 là một chất trơ? Ở điều kiện nào N2 trở nên hoạt động hơn?
- Công thức cấu tạo: N≡N. Phân tử N2 có chứa liên kết ba nên năng lượng liên kết lớn ⇒ N2 rất bền ở nhiệt độ thường.
- Ở nhiệt độ cao nitơ hoạt đông hóa học khá hơn phan rứng với H2, O2, kim loại.
Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là
Câu A. 9
Câu B. 6
Câu C. 7
Câu D. 5
Có các chất : NH3, CO2, HCl, KOH, Na2CO3. Có thể dùng những chất nào để kết tủa Al(OH)3 từ dung dịch :
a) Nhôm clorua ?
b) Natri aluminat ?
a) Các chất có thể dùng là NH3, KOH, Na2CO3 :
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KCl
2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑+ 6NaCl
b) Các chất có thể dùng là CO2, HCl :
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓+ NaHCO3
NaAlO2 + HCl (vùa đủ) + H2O →Al(OH)3↓+ NaCl.
Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O thì thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Xác định chất hữu cơ X?
nCO2 = 1,344/22,4 = 0,06 mol; nH2O = 0,9/18 = 0,05 mol → nH2O < nCO2
Bảo toàn khối lượng ta có:
1,46 = mC + mH + mO → 1,46 = 0,06.12 + 0,05.2 + mO → mO = 0,64 gam
→ nO = 0,64/16 = 0,04 mol → nC: nH: nO = 0,06: (0,05.2): 0,04 = 3:5:2
→ Công thức phân tử của A có dạng là (C3H5O2)n
(COOC2H5)2 có công thức phân tử (C3H5O2)2
HOOCC6H4COOH có công thức phân tử (C4H3O2)2
→ (COOC2H5)2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.