Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất( tự chọn) hãy phân biệt 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2CO3, Na2SO4, H2SO4, BaCl2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất( tự chọn) hãy phân biệt 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2CO3, Na2SO4, H2SO4, BaCl2.


Đáp án:

Trích một lọ một ít làm mẫu thử

Kim loại duy nhất ta dùng : Fe

Dùng sắt tác dụng lần lượt với các mẫu thử :

Có khí bọt thoát ra => Nhận biết được HCl

Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Sau đó dùng HCl tác dụng lần lượt với các mẫu thử còn lại

Có bọt khí thoát ra => nhận biết Na2CO3

Phương trình hóa học: Na2CO3 + 2HCl → H2O + 2NaCl + CO2

Sau đó dùng Na2CO3 tác dụng với 2 mẫu thử còn lại :

Xuất hiện kết tủa trắng => nhận biết Ba(NO3)2

Phương trình hóa học:

Na2CO3 + Ba(NO3)2→ 2NaNO3 + BaCO3

Mẫu thử còn lại chứa Na2SO4

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc (dư), đun nóng. Cho toàn bộ khí clo thu được tác dụng hết với một kim loại M có hóa trị 2 thì thu được 22,2 gam muối. Kim loại M là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc (dư), đun nóng. Cho toàn bộ khí clo thu được tác dụng hết với một kim loại M có hóa trị 2 thì thu được 22,2 gam muối. Kim loại M là gì?


Đáp án:

Bảo toàn electron: nMCl2 = nMnO2 = 17,4/87 = 0,2 (mol)

⇒ 0,2 (M + 71) = 22,2 ⇒ M = 40 (Ca)

Xem đáp án và giải thích
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí : O2, O3, NH3, HCl và H2S đựng trong các bình riêng biệt.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí : O2, O3, NH3, HCl và H2S đựng trong các bình riêng biệt.


Đáp án:

Dùng giấy quỳ tím ẩm : HCl và H2S làm đổi màu quỳ tím thành đỏ ; NH3 làm đổi màu quỳ tím thành xanh ; O3 làm mất màu quỳ tím.

Dùng giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 : H2S làm giấy có màu đen.



Xem đáp án và giải thích
 Đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2: nH2O = 8:11. Biết rắng khi cho X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối có công thức dạng RNH3Cl. Có bao nhiêu đồng phân của X thỏa mãn điều kiện trên
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2: nH2O = 8:11. Biết rắng khi cho X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối có công thức dạng RNH3Cl. Có bao nhiêu đồng phân của X thỏa mãn điều kiện trên


Đáp án:

Theo bài ra, tỉ lệ nCO2: nH2O = 8: 11 ⇒ tỉ lệ C: H = 4: 11 ⇒ C4H11N

Theo bài ra thì X là amin bậc 1, do đó có:

    +) C-C-C-C-NH2 ( butan-1-amin)

    +) C-C(CH3)-C-NH2 ( butan-2-amin)

    +) C-C-C(CH3)-NH2 ( 2-metyl propan-1-amin)

    +) C-C(CH3)2-NH2 ( 2-metyl propan-2-amin)

⇒ 4 đồng phân

Xem đáp án và giải thích
Công thức hóa học của muối nhôm clorua là gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Công thức hóa học của muối nhôm clorua là gì?


Đáp án:

Tên muối = Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit

⇒ Công thức hóa học của muối nhôm clorua là AlCl3

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của cacbohiđrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


Đáp án:
  • Câu A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 .

  • Câu B. Saccarozơ làm mất màu nước brom

  • Câu C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

  • Câu D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…