Cho clo lần lượt vào: dd NaOH, dd Ca(OH)2, H2S, NH3. Số trường hợp clo vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử là:
Câu A. 3
Câu B. 1
Câu C. 4
Câu D. 2 Đáp án đúng
Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O; Cl2 + Ca(OH)2 -> CaOCl2 + H2O; Cl2 + H2S -> 2HCl + S; 3Cl2 + 8NH3 ->N2 + 6NH4Cl
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
Ta có: nH2 = 0,1 mol
--> n axit = 0,1 mol
--> m axit dung dịch = (0,1.98):0,1 = 98g
BTKL --> m dd sau pư = 98 + 3,68 - 0,1.2 = 101,48g
Sỡ dĩ phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hóa – khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Quặng boxit chứa Al2O3.2H2O thường có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Để tinh chế quặng, người ta làm như sau : Cho quặng tác dụng với NaOH đặc, dư. Lọc bỏ chất rắn không tan được dung dịch X. Sục CO2 dư vào dung dịch X được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung kết tủa Y ở nhiệt độ cao được A12O3 tinh khiết. Hãy lập sơ đồ biến đổi của các chất trong quá trình tinh chế trên.
Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Câu A. 16,20
Câu B. 42,12
Câu C. 32,40
Câu D. 48,60
Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot)?
Câu A. Ion Br- bị oxi hóa
Câu B. Ion Br- bị khử
Câu C. Ion K+ bị oxi hóa
Câu D. Ion K+ bị khử
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.