Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra ?
Câu A. sự khử ion Na+ Đáp án đúng
Câu B. sự khử ion Cl-
Câu C. sự oxi hóa ion Cl-
Câu D. sự oxi hóa ion Na+
Chọn A. - Các phản ứng xảy ra ở các điện cực: - Ở catot (cực âm) xảy ra sự khử ion Na+ thành Na: Na+ + e → Na . - Ở anot (cực dương) xảy ra sự oxi hóa ion Cl- thành Cl2: 2Cl- → Cl2 + 2e . - Phương trình điện phân: 2NaCl → 2Na + Cl2↑ .
Cho hỗn hợp A gồm có 1 mol FeS; 1,5 mol FeS2 và 1 mol S tác dụng hoàn toàn với H2SO4 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là
Giải
Ta có: A gồm FeS, FeS2, S => Fe và S
Ta có: nFe = 2,5 mol; nS = 5 mol
BT e ta có : 3nFe + 6nS = 2n SO2 => 3.2,5 + 6.5 = 2.(V/22,4)
=>V = 420 lít
Hoà tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại R hoá trị II vào 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M thấy có khí thoát ra. Để trung hoà lượng axit dư phải dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định R?
R + H2SO4 → RSO4 + H2 (1)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (2)
Số mol NaOH = 0,06.0,5 = 0,03 (mol)
Số mol H2SO4 bđ = 0,3 .0,25 = 0,075 (mol)
Từ pt (2) => số mol H2SO4 (pt2) = Số mol NaOH/2 = 0,015 (mol)
=> số mol H2SO4 (pt 1) = số mol H2SO4 bđ – số mol H2SO4 (pt2) = 0,075 – 0,015 = 0,06 (mol)
Từ pt (1) => số mol R = số mol H2SO4 (pt 1) = 0,06 (mol)
=> MR = mR/nR = 1,44/0,06 = 24
Vậy kim loại R là Mg
Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
Câu A. CaCO3 + H2O + CO3 -> Ca(HCO3)2
Câu B. P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Câu C. 2SO2 + O2 -> 2SO3
Câu D. BaO + H2O -> Ba(OH)2
Cho 100 ml dung dịch H3PO4 vào 200 ml dung dịch NaOH 1,2M thì thu được dung dịch có chứa 19,98 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch H3PO4 là bao nhiêu?
nNaOH = 0,2.1,2 = 0,24 mol
Gọi nồng độ H3PO4 là x
Nếu NaOH vừa đủ ⇒ nH2O sinh ra = 0,24 mol
⇒ muối là Na3PO4 0,08 mol ⇒ mchất tan = 0,08.164 = 13,12 gam < 19,98
Vậy NaOH hết, H3PO4 dư để tạo muối axit, tăng khối lượng chất tan
Bảo toàn khối lượng: mH3PO4 + mNaOH = mchất tan + mH2O
98.0,1x + 40.0,2 = 19,98 + 18.0,24 ⇒ x = 1,5 mol/l
Cho 0,5 lít dung dịch NaOH tác dụng với 300ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được 1,56g kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Số mol Al3+ = 0,12 mol.
Số mol Al(OH)2 = 0,02 mol < số mol Al3+ nên có 2 trường hợp xảy ra.
+ TH1: Al3+ dư → Chỉ tạo Al(OH)3 nên số mol OH- = 3 . 0,02 = 0,06 mol.
→ CM(NaOH) = 0,12M
+ TH2: Al3+ hết → tạo
→ Số mol OH- = 3 . 0,02 + 4 . 0,1 = 0,46 mol
→ CM(NaOH) = 0,92M
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.