Câu hỏi lý thuyết về ăn mòn điện hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Đặc điểm của ăn mòn điện hóa là :


Đáp án:
  • Câu A. Không phát sinh dòng điện.

  • Câu B. Có phát sinh dòng điện Đáp án đúng

  • Câu C. Tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào nhiệt độ

  • Câu D. Tốc độ ăn mòn không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Giải thích:

Đặc điểm của ăn mòn điện hóa là: Có phát sinh dòng điện

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho dung dịch Na2CO3 và dung dịch hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt hai dung dịch trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho dung dịch Na2CO3 và dung dịch hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt hai dung dịch trên.



Đáp án:

Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào 2 dung dịch, sau đó lọc bỏ kết tủa và cho dung dịch HCl vào dung dịch nước lọc. Dung dịch nào có khí bay ra thì dung dịch ban đầu là NaHCO3 và Na2CO3

BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl

HCl + 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑+ H2O.




Xem đáp án và giải thích
Cho nguyên tử các nguyên tố có: Z = 8, Z = 9, Z = 17, Z = 19. Hãy xác định số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố đó, số thứ tự nhóm và chu kì chứa các nguyên tố đó.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho nguyên tử các nguyên tố có: Z = 8, Z = 9, Z = 17, Z = 19. Hãy xác định số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố đó, số thứ tự nhóm và chu kì chứa các nguyên tố đó.


Đáp án:

Điện tích hạt nhân Cấu hình electron Số e lớp ngoài cùng Số thứ tự nhóm Chu kì
Z = 8 1s22s22p4 6 VIA 2
Z = 9 1s22s22p5 7 VIIA 2
Z = 17 1s22s22p63s23p5 7 VIIA 3
Z = 19 1s22s22p63s23p64s1 1 IA 4

Xem đáp án và giải thích
Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là?


Đáp án:

nBr2 = netilen dư = 0,1 mol

H% = 0,9/1 x 100% = 90%

Xem đáp án và giải thích
Kim loai Mg
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là

Đáp án:
  • Câu A. 22

  • Câu B. 21

  • Câu C. 23

  • Câu D. 24

Xem đáp án và giải thích
Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. a) Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, nhóm nào. b) So sánh tính chất hóa học của chúng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25.

a) Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, nhóm nào.

b) So sánh tính chất hóa học của chúng.


Đáp án:

a) Gọi số điện tích hạt nhân của nguyên tố A là ZA, số điện tích hạt nhân của nguyên tố B là ZB. Theo đề bài ta có

ZA - ZB =1 và ZA + ZB = 25 => ZA = 13 (Al); ZB = 12 (Mg)

b) Cấu hình electron của Al: ls22s22p63s23p1. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA

Cấu hình electron của Mg: ls22s22p63s2. Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA

b) Al và Mg thuộc cùng chu kì. Theo quy luật, Mg có tính kim loại mạnh hơn Al.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…