Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau : điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất hoá học cơ bản của nó.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau : điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất hoá học cơ bản của nó.


Đáp án:

Điện tích hạt nhân là 11+ nên số thứ tự của nguyên tố là 11 ( ô số 11)

Có 3 lớp e ⇒ thuộc chu kì 3,

Có 1 e lớp ngoài cùng ⇒ thuộc nhóm I trong bảng tuần hoàn

Tên nguyên tố là: Natri.

Kí hiệu hóa học: Na.

Nguyên tử khối: 23.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết về tính chất vật lý của amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng?


Đáp án:
  • Câu A. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử các bon trong phân tử tăng

  • Câu B. Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen

  • Câu C. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc

  • Câu D. Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nước

Xem đáp án và giải thích
Chỉ dùng một thuốc thử, hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau, viết sơ đồ phản ứng xảy ra. a) Bezen, etyl benzene và stiren b) stiren, phenylaxetilen
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chỉ dùng một thuốc thử, hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau, viết sơ đồ phản ứng xảy ra.

a) Bezen, etyl benzene và stiren

b) stiren, phenylaxetilen


Đáp án:

a) Dùng dung dịch KMnO4

Stiren làm mất màu KMnO4, ở nhiệt độ thường

3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O→3C6H5-CH(OH)-CH2(OH) + 2KOH + 2MnO2

Etyl benzen làm mất màu KMnO4 khi đun nóng, còn lại là benzen

C6H5C2H5     -----KMnO4, H2O, 80 - 1000C----> C6H5COOK

b) Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được phenylaxetilen vì tạo ra kết tủa vàng nhạt.

C6H5-C≡CH + [Ag(NH3)2](OH) → C6H5-C≡CAg + 2NH3 + H2O

Xem đáp án và giải thích
số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH. (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư. (e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư. (f) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 4

  • Câu C. 3

  • Câu D. 2

Xem đáp án và giải thích
Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala mạch hở bằng dung dịch KOH (vừa đủ), thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala mạch hở bằng dung dịch KOH (vừa đủ), thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là?


Đáp án:

nGly-Ala = a mol ⇒ (75 + 38)a + (89+ 38)a = 2,4 ⇒ a =0,01 mol

⇒ m = 0,01(75 + 89 -18) = 1,46 gam

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết chung về đisaccarit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?


Đáp án:
  • Câu A. Saccarozơ.

  • Câu B. Glucozơ.

  • Câu C. Tinh bột.

  • Câu D. Xenlulozơ.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…