Biết 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được?
nH2SO4 = 0,2.0,1 = 0,02 mol
2,3 gam (MgO, CuO, FeO) + 0,2 mol H2SO4 → muối sunfat + H2O
Ta thấy:
nH2SO4 = nH2O = 0,2 mol
Áp dụng ĐLBTKL:
moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> 2,3 + 96.0,2 = m muối + 18.0,2
=> m muối = 3,9 gam
Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X là chất nào?
Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X là benzen.
Cho 5,0 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong X là
Chỉ có Al tác dụng với H2SO4
=> nAl = 2/3nH2 = 0,1 mol
=> mCu = mX - mAl = 2,3g
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đktc). Tìm V?
nKMnO4 = 0,2 mol
2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
0,2 → 0,1 (mol)
⇒ VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)
Câu A. Fe(OH)2 −tº→ FeO + H2O
Câu B. FeO + CO −tº→ Fe + CO2
Câu C. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
Câu D. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Cho 12,8 gam kim loại A hóa trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu muối B. Hòa tan B vào nước thu được 400ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt là 12,0 gam, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của kim loại B trong dung dịch C.
số mol FeCl2 là n = 0,25 . 0,4 = 0,1 (mol)
gọi x là số mol Fe phản ứng
khối lượng kim loại tăng là Δm = mA - mFe = Ax – 56x = 0,8
x = 0,1 → A.0,1 – 56.0,1 = 0,8 → A = 64. A là Cu
số mol Cu là nCu = 12,8/64 = 0,2 (mol)
số mol CuCl2 → n(CuCl2) = nCu = 0,2 (mol)
nồng độ mol/l CuCl2 là C(M(CuCl2)) = 0,2/0,4 = 0,5 M
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.