Câu A. 1
Câu B. 2
Câu C. 3 Đáp án đúng
Câu D. 4
Ta có :Z(X) = (27,2.10-19) / (1,602.10-19) = 17 => Clo Các phát biểu đúng: (1), (2), (4) Phát biểu (3) sai vì: Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO
Câu A. Có kết tủa.
Câu B. Có khí thoát ra.
Câu C. Có kết tủa rồi tan.
Câu D. Không có hiện tượng gì.
Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại. Việc làm này nhằm mục đích gì ? Giải thích.
Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại để cho chúng không bị gỉ.
Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hóa học của vài ba chất kiềm.
Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hóa học của những bazơ để minh họa.
Kiềm (hay còn gọi là dung dich bazo) là các bazo tan được trong nước nên:
– Tất cả các chất kiềm đều là bazơ. Ví dụ: NaOH, Ba(OH)2, KOH.
- Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm. Ví dụ: Al(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)3 ... Vì các bazơ này đều là bazơ không tan.
Hai hợp chất hữu cơ nào sau đây là đồng phân của nhau?
Câu A. amilozơ và amilopectin.
Câu B. anilin và alanin.
Câu C. vinyl axetat và metyl acrylat.
Câu D. etyl aminoaxetat và alpha-aminopropionic.
Cho 8,8 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên của hai kim loại đó.
Gọi kí hiệu chung của 2 kim loại hóa trị III là X
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
PTHH: 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2
0,2 ← 0,3
Theo pt: nM = 2/3. nH2 = 2/3. 0,3 = 0,2 mol
⇒ mhh = 0,2. MX = 8,8 ⇒ MX = 44
Có: 27 (Al) < M = 44 < 70 (Ga).
Vậy kim loại cần tìm là Al và Ga.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.