Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các ung dịch đựng trong các lọ mất nhãn như sau: NaF, NaCl, NaBr, và NaI.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các ung dịch đựng trong các lọ mất nhãn như sau: NaF, NaCl, NaBr, và NaI.


Đáp án:

Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử:

Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử trên.Mẫu thử nào trong suốt là NaF. Vì AgF tan tốt.

   - Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl

AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

   - Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là NaBr

AgNO3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO3

   - Mẫu thử tọa kết tủa vàng đậm là NaI

AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Xác định công thức cấu tạo của este dựa vào phản ứng xà phòng hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là


Đáp án:
  • Câu A. CH3-CH2-COO-CH=CH2.

  • Câu B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.

  • Câu C. CH2=CH-CH2- COO -CH3.

  • Câu D. CH3-COO-CH=CH-CH3.

Xem đáp án và giải thích
Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính số mol của đơn chất này.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính số mol của đơn chất này.


Đáp án:

KI + K2Cr2O7 +H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + I2 + H2O

=> nI2 = (nKI)/2 = 0,3 mol

Xem đáp án và giải thích
Thí nghiệm với HNO3 đặc nóng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây

Đáp án:
  • Câu A. Cồn

  • Câu B. Giấm ăn

  • Câu C. Muối ăn

  • Câu D. Xút

Xem đáp án và giải thích
Cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO2 thu được (đo ở cùng điều kiện) thoát ra: A. Từ hai ống nghiệm là bằng nhau. B. Từ ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn ống nghiệm thứ hai. C. Từ ống nghiệm thứ hai nhiều hơn ống nghiệm thứ nhất. D. Từ mỗi ống nghiệm đều lớn hơn 2,24 lít (đktc).
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO2 thu được (đo ở cùng điều kiện) thoát ra:

 


Đáp án:
  • Câu A. Từ hai ống nghiệm là bằng nhau.

  • Câu B. Từ ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn ống nghiệm thứ hai.

  • Câu C. Từ ống nghiệm thứ hai nhiều hơn ống nghiệm thứ nhất.

  • Câu D. Từ mỗi ống nghiệm đều lớn hơn 2,24 lít (đktc).

Xem đáp án và giải thích
Khi cho đá vào cốc nước ta thấy đá nổi lên là do
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi cho đá vào cốc nước ta thấy đá nổi lên là do hiện tượng gì?


Đáp án:

Khi cho đá vào cốc nước ta thấy đá nổi lên là do nước đá có cấu trúc rỗng nên nước đã có tỉ khối nhỏ hơn khi nước ở trạng thái lỏng.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…