Bằng phương pháp hóa học. Hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4 , KOH
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử:
Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử. Ta chia thành 3 nhóm hóa chất sau:
Nhóm I: Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: KOH
Nhóm II: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: HCl, H2 SO4 .
Nhóm III: Dung dịch không đổi màu quỳ tím: NaI, NaCl, NaBr
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm (III)
- Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
- Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là NaBr
AgNO3 + NaBr → AgBr↓+ NaNO3
- Mẫu thử tọa kết tủa vàng đậm là NaI
AgNO3 + NaI → AgI↓+ NaNO3
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm (II)
- Mẫu thử nào kết tủa trắng là HCl
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
- Còn lại là H2 SO4
Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O. tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 30. Công thức phân tử của X là gì?
CTPT của X là (CHO)n hay CnH2nOn
MX = 30.2 = 60 ⇒ (12 + 2.1 + 16)n = 60 ⇒ n = 2 ⇒ CTPT là C2H4O2
a) Hãy nêu những phản ứng ở nhóm axit cacboxylic, cho ví dụ minh họa.
b) Hãy nêu các phản ứng ở gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic, cho ví dụ minh họa.
a) Những phản ứng nhóm chức axit cacbonyl. Xét CH3COOH
Với thuốc thử màu: làm quỳ tím hóa đỏ.
- Tác dụng với một số kim loại giải phóng H2.
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ.
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3COOH + CaO → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
- Tác dụng với muối của axit yếu hơn
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
- Tác dụng với ancol (phản ứng este hóa)
b) Những phản ứng ở gốc aixt.
- Phản ứng thế ở gốc hiđrocacbon (phản ứng H ở cacbon α)
CH3COOH + Cl2 --P--> CH2ClCOOH + HCl
- Phản ứng cộng vào gốc không no.
Một nguyên tố X thuộc chu kì 3 có số electron s bằng số electron p. X ở cùng nhóm với nguyên tố nào?
Nguyên tố X ở chu kì 3 có số electron s bằng số electron p.
X có 6 electron s và 6 electron p.
Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s2
⇒ X ở trong nhóm IIA, cùng nhóm với 38R .
Cho 8,8 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên của hai kim loại đó.
Gọi kí hiệu chung của 2 kim loại hóa trị III là X
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
PTHH: 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2
0,2 ← 0,3
Theo pt: nM = 2/3. nH2 = 2/3. 0,3 = 0,2 mol
⇒ mhh = 0,2. MX = 8,8 ⇒ MX = 44
Có: 27 (Al) < M = 44 < 70 (Ga).
Vậy kim loại cần tìm là Al và Ga.
Câu A. tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:2.
Câu B. điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
Câu C. tham gia phản ứng tráng gương.
Câu D. không thể tác dụng với nước brom.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.