Bảng dưới đây cho biết sản phẩm của sự đốt cháy nhiên liệu
Tên nhiên liệu | Sản phẩm đốt cháy nhiên liệu | |
Sản phẩm chính | Sản phẩm khác | |
Than đá | H2 O,CO2 | Khói (cát hạt nhỏ), SO2,… |
Than cốc | CO2 | SO2 |
Khí thiên nhiên | CO2 , H2 O | |
Củi, gỗ | CO2 , H2 O | khói |
Xăng, dầu | CO2 , H2 O | SO2 |
Nhiên liệu được coi là sạch và ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là :
Câu A. Khí thiên nhiên. Đáp án đúng
Câu B. Xăng, dầu.
Câu C. Than đá, xăng, dầu.
Câu D. Củi, gỗ, than cốc.
Nhiên liệu được coi là sạch và ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là khí thiên nhiên.
So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi? Vì sao?
Từ kết quả thí nghiệm cho thấy:
Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh cao hơn nhiệt độ nóng chảy của parafin
Khi nước sôi chỉ có parafin nóng chảy, lưu huỳnh không nóng chảy
vì nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh cao hơn nhiệt độ sôi của nước.
Trung hoà 9,0 gam một amin đơn chức Y cần 200 ml dung dịch HCl 1M. CTPT của Y là
Câu A. C4H11N
Câu B. CH5N
Câu C. C3H9N
Câu D. C2H7N
a) Phản ứng trùng hợp là gì? Hệ số trùng hợp là gì? Cho ví dụ.
b) Viết sơ đồ phản ứng trùng hợp isobutilen và chỉ rõ monomer, mắt xích của polime và tính khối lượng mol phân tử trung bình của poliisobutilen nếu hệ số trùng hợp trung bình của nó là 15000.
a)
– Trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).
- Hệ số trùng hợp là số mắt xích monomer hợp thành phân tử polime. Polime là một hỗn hợp các phân tử với hệ số polime hóa không hoàn toàn như nhau. Vì vậy người ta chỉ khối lượng phân tử trung bình của polime và dùng hệ số polime hóa trung bình.
b)
Monomer: CH2=C(CH3 )2
Mắt xích: -CH2-C(CH3 )2-
M = 15000.56 = 840000 đvC.
Có 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng khí sau :
Hãy phân biệt mỗi lọ đựng khí trên bằng phương pháp hóa học và viết các phương trình hóa học (nếu có).
- Dùng tàn đóm để nhận ra khí oxi
- Dùng giấy tẩm để nhận ra do tạo thành kết tủa đen :
- Dùng giấy màu ẩm để nhận biết khí clo do bị mất màu.
- Lọ còn lại là khí nitơ.
Giải thích vì sao để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta lại gắn những tấm kẽm vào vỏ tàu (phần vỏ ngâm dưới nước biển).
Để chống lại sự ăn mòn vỏ tàu bằng thép ngâm trong nước biển, người ta gắn những tấm kẽm ở nhiều chỗ trên thân tàu. Các pin Zn - Fe được tạo thành, Fe (vỏ tàu) đóng vai trò là catot, không bị ăn mòn, còn Zn là anot bị ăn mòn thay cho Fe.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.