Bài toán tính hệ số polime hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Một phân tử polietylen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietylen này là:


Đáp án:
  • Câu A. 20000

  • Câu B. 2000 Đáp án đúng

  • Câu C. 1500

  • Câu D. 15000

Giải thích:

Ta có: M(-CH2-CH2-)n = 56000 Þ n = 56000/28 = 2000

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Chì và thiếc cùng có nhiều số oxi hóa trong các hợp chất và cùng tạo ra hợp chất phức. Tại sao chúng không được xếp vào nhóm những kim loại chuyển tiếp?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chì và thiếc cùng có nhiều số oxi hóa trong các hợp chất và cùng tạo ra hợp chất phức. Tại sao chúng không được xếp vào nhóm những kim loại chuyển tiếp?


Đáp án:

Sn - Pb là các nguyên tố họ p, cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np2 còn các kim loại chuyển tiếp là các nguyên tố họ d.

Xem đáp án và giải thích
Nhóm nito
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, AgCl. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NH3 dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan?

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 5

  • Câu C. 4

  • Câu D. 2

Xem đáp án và giải thích
Bài tập xác định sản phẩm của phản ứng hóa học vô cơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là:


Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 1

  • Câu C. 4

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Viết các phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau: a. Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 →AgCl b. Cl2 → HCl → AgCl → Cl2 → Br2 →I2 c. MnO2 → Cl2 → KCl → HCl → Cl2 → CaOCl2
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Viết các phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:

a. Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 →AgCl

b. Cl2 → HCl → AgCl → Cl2 → Br2 →I2 

c. MnO2 → Cl2 → KCl → HCl → Cl2 → CaOCl2


Đáp án:

a.   Cl2 + 2Na → 2NaCl 

    2NaCl + H2SO4 đ → Na2SO4 + 2HCl 

    2HCl + CuO →CuCl2 + H2O

    2CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl↓ 

b.   Cl2 + H2 −a/s→ 2HCl 

    HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

    2AgCl −đ/p→ 2Ag ↓ + Cl2 

    Cl2 + 2NaBr →2NaCl + Br2 

    Br2+ 2NaI → 2NaBr + I2 

c.    MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2 

    Cl2 + 2K → 2KCl

    2KCl + H2SO4 đ,n → K2SO4 + 2HCl↑ 

    6HCl + KClO3 → KCl + 3H2O + 3Cl2 ↑ 

    Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O

Xem đáp án và giải thích
Có hai bình, mỗi bình đều chứa 1 lít dung dịch NaCl 0,1M. Đổ vào bình thứ nhất 1 lít dung dịch KNO3 0,1M và đổ vào bình thứ hai 1 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Hỏi khả năng dẫn điện của các dung dịch sau thí nghiệm có thay đổi không hay thay đổi thế nào so với dung dịch ban đầu ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có hai bình, mỗi bình đều chứa 1 lít dung dịch NaCl 0,1M. Đổ vào bình thứ nhất 1 lít dung dịch  0,1M và đổ vào bình thứ hai 1 lít dung dịch  0,1M. Hỏi khả năng dẫn điện của các dung dịch sau thí nghiệm có thay đổi không hay thay đổi thế nào so với dung dịch ban đầu ?



Đáp án:

Trong trường hợp đổ dung dịch  : Khả năng dẫn điện của dung dịch hầu như không đổi (dung dịch cuối đều có nồng độ các ion là 0,2 mol/l).

Trong trường hợp đổ dung dịch  : Có kết tủa tạo thành

                                 

Nồng độ các ion trong dung dịch đầu là 0,2 mol/l, trong dung dịch cuối là 0,1 mol/l. Vì vậy khả năng dẫn điện giảm.

 




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…