Thủy phân hoàn toàn 0,01 mol saccarozo trong môi trường axit, với hiệu suất là 60%, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem dung dịch Y toàn bộ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
Câu A. 6,48g
Câu B. 2,592g Đáp án đúng
Câu C. 0,648g
Câu D. 1,296g
Đáp án B, Saccarozơ + H2O ---(H+,to)---> Glucozơ + Fructozơ ; Sau phản ứng, ta được : nGlucozo = nFructozo = 0,01.60% = 0,006 mol; => nAg = 2nGlucozo + 2nFructozo = 2(0,006 + 0,006) = 0,012 mol; → mAg = 0,012.108 = 2,592 gam; Chú ý : Saccarozơ không tác dụng với AgNO3/NH3.
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của V là bao nhiêu lít?
nX = 0,1 mol; nH2O = 0,35 mol
nX = nH2O - nCO2 ⇒ nCO2 = 0,35 - 0,1 = 0,25 mol
→ V = 22,4. 0,25 = 5,6 lít
Có những muối sau :
A. CuSO4 ; B. NaCl; C. MgCO3 ; D. ZnSO4 ; E. KNO3.
Hãy cho biết muối nào :
a) Không nên điều chế bằng phản ứng của kim loại với axit vì gây nổ, không an toàn.
b) Có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit sunfuric loãng.
c) Có thể điều chế bằng phản ứng của dung dịch muối cacbonat với dung dịch axit clohiđric.
d) Có thể điều chế bằng phản ứng trung hoà giữa hai dung dịch.
e) Có thể điều chế bằng phản ứng của muối cacbonat không tan với dung dịch axit sunfuric.
a) B. NaCl ; E. KNO3
b) D. ZnSO4 ;
c) B. NaCl;
d) B. NaCl; E. KNO3
e) A. CuSO4 ; D. ZnSO4.
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. thể tích không khí (dktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên niên trên là gì?
Bảo toàn O: nO2 = nCO2 + 1/2 nH2O = 0,35 + 1/2.0,55 = 0,625 mol
Vkk = 0,625.22,4 : 20% = 70 lít
Cho 0,15 mol H2NCH2COOH phản ứng với dung dịch NaOH dư. Khối lượng NaOH tham gia phản ứng là
nGly = nNaOH =0,15
mNaOH = 6(g)
Câu A. Enzin là những chất hầu chết có bản chất protein
Câu B. Cho glyxin tác dụng với HNO2 có khí bay ra
Câu C. Phức đồng – saccarozo có công thức là (C12H21O11)2Cu
Câu D. Tetrapeptit thuộc loại polipeptit
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.