Bài toán thể tích
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí CO2 thu được ở đktc là.

Đáp án:
  • Câu A. 448 ml

  • Câu B. 672 ml.

  • Câu C. 336 ml

  • Câu D. 224 ml. Đáp án đúng

Giải thích:

- Ta có: nCO2 = nHCl - nNa2CO3 = 0,01 mol. => V(CO2) = 0,224 lít

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 ở đktc. Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 ở đktc. Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là


Đáp án:
  • Câu A. 10,8 gam và 20,4 gam.

  • Câu B. 16,2 gam và 15 gam.

  • Câu C. 11,2 gam và 20 gam.

  • Câu D. 6,4 gam và 24,8 gam.

Xem đáp án và giải thích
Cấu trúc của tinh thể iot là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cấu trúc của tinh thể iot là cấu trúc gì?


Đáp án:

Cấu trúc của tinh thể iot là lập phương tâm diện.

Xem đáp án và giải thích
Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc.

Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.


Đáp án:

Gọi x, y (mol) lần lượt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp.

Phương trình phản ứng:

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

mMg = 24.0,1 = 2,4(g)

mAl = 27.0,2 = 5,4(g)

 

Xem đáp án và giải thích
Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao ( lò luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao ( lò luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì?


Đáp án:

Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao ( lò luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là  thời gian tiếp xúc của CO và Fe3O3 chưa đủ.

Xem đáp án và giải thích
Có các sơ đồ phản ứng sau: a. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O + S b. K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O c. K2Cr2O7 + FeSO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O+ Fe2(SO4)3 1) Lập các phương trình phản ứng hóa học cho những phản ứng trên. 2) Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có các sơ đồ phản ứng sau:

a. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O + S

b. K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

c. K2Cr2O7 + FeSO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O+ Fe2(SO4)3

1) Lập các phương trình phản ứng hóa học cho những phản ứng trên.

2) Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.


Đáp án:

a. K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O + 3S

K2Cr2O7: chất oxi hóa

H2S: chất khử

H2SO4: môi trường

b. K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O

K2Cr2O7: Chất oxi hóa

HCl: Chất khử + môi trường

c. K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O + 3Fe2(SO4)3

K2Cr2O7: Chất oxi hóa

Fe2+: chất khử

H2SO4: môi trường

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…