Bài tập xác định khả năng làm đổi màu quỳ tím của các chất
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch: CH3COOK; FeCl3; NH4NO3; K2S; Zn(NO3)2; Na2CO3. Số dung dịch làm đổi màu giấy quỳ là


Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 6 Đáp án đúng

  • Câu C. 5

  • Câu D. 3

Giải thích:

Qùy hóa xanh: CH3COOK; K2S; Na2CO3. Qùy hóa đỏ: FeCl3; NH4NO3; Zn(NO3)2.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nêu tính chất hóa học đặc trưng và những ứng dụng của amoniac. Tại sao người ta nói amoniac là một bazơ yếu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nêu tính chất hóa học đặc trưng và những ứng dụng của amoniac. Tại sao người ta nói amoniac là một bazơ yếu?


Đáp án:

Tính chất hóa học của NH3

Tính bazơ yếu: NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH-

NH3+HCl → NH4 Cl (bốc khói trắng)

AlCl3 + 3NH3+H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4 Cl

Cu(NO3)2 + 2NH3+H2O → Cu(OH)2↓+2NH4 Cl

Khả năng tạo phức:

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3 )4](OH)2

dung dịch xanh thẫm

Tính khử: 2NH3+3CuO → (to) 3Cu+N2+3H2O (2N3--6e → N2)

2NH3+3Cl2 → N2+6HCl(2N3--6e → N2 )

Ứng dụng

NH3 được sử dụng để làm sản xuất HNO3 phân bón, điều chế N2H4 làm nhiên liệu cho tên lửa.

NH3 lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.

NH3 là một bazơ yếu.

Với cùng nồng độ thì nồng độ OH- do NH3 tạo thành nhỏ hơn nhiều so với NaOH. NH3 bị bazơ đẩy ra khỏi dung dịch muối → NH3 là một bazơ yếu.

NH4 NO3+NaOH → NaNO3+NH3 ↑ + H2O

 

Xem đáp án và giải thích
Cho 2,84 g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy bay ra 672 ml khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của hai muối( CaCO3 , MgCO3) trong hỗn hợp là :
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 2,84 g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy bay ra 672 ml khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của hai muối( CaCO3 , MgCO3) trong hỗn hợp là :


Đáp án:
  • Câu A. 35,2 % và 64,8%.

  • Câu B. 70,4% và 29,6%.

  • Câu C. 85,49% và 14,51%.

  • Câu D. 17,6% và 82,4%.

Xem đáp án và giải thích
Trong dung dịch, glucozo tồn tại ở những dạng nào (viết công thức và gọi tên)?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Trong dung dịch, glucozo tồn tại ở những dạng nào (viết công thức và gọi tên)?


Đáp án:

 Trong dung dịch glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (α, β).

Xem đáp án và giải thích
Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28g bột sắt và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua (FeS) màu xám. Biết rằng, để cho phản ứng hóa hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28g bột sắt và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua (FeS) màu xám.

   Biết rằng, để cho phản ứng hóa hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.


Đáp án:

 Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:

    mFe + mS = mFeS

   Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:

   mS = mFeS – mFe = 44 – 28 = 16(g)

   Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)

Xem đáp án và giải thích
Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước? Viết các phương trình hóa học xảy ra?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước? Viết các phương trình hóa học xảy ra?


Đáp án:

Bằng phương pháp phân hủy nước bằng dòng điện hoặc tổng hợp nước (thực nghiệm) để chứng minh thành phần định tính và định lượng của nước

PTHH: 2H2O → 2H2 + O2

            2H2 + O2 → 2H2O

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…