Cho este có công thức cấu tạo: CH2=C(CH3)COOCH3. Tên gọi của este đó là
Câu A. Metyl metacrylic
Câu B. Metyl acrylat
Câu C. Metylacrylic
Câu D. Metyl metacrylat Đáp án đúng
Cho este có công thức cấu tạo: CH2=C(CH3)COOCH3. Tên gọi của este đó là Metyl metacrylat.
Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O; C2H5OH; C12H22O11 (saccarozo); CH3COOH; Ca(OH)2; CH3COONH4. Số chất điện li là:
Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 2
Câu A. 5
Câu B. 4
Câu C. 1
Câu D. 3
Câu A. CH3COOCH2CH3
Câu B. CH3COOH
Câu C. CH3COOCH3
Câu D. CH3CH2COOCH3
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn
* Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
Hỗn hợp X gồm 3 peptit A, B, C đều mạch hở có tổng khối lượng là m và có tỷ lệ số mol là nA : nB : nC = 2:3:5 . Thủy phân hoàn toàn X thu được 60 gam Glyxin; 80,1 gam Alanin và 117 gam Valin. Biết số liên kết peptit trong C, B, A theo thứ tự tạo nên 1 cấp số cộng có tổng là 6. Giá trị của m là:
Câu A. 256,2g
Câu B. 262,5g
Câu C. 252,2g
Câu D. 226,5g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.