So sánh nhiệt độ sôi giữa các chất, trường hợp nào sau đây hợp lý:
Câu A. C3H7OH < C2H5COOH < CH3COOCH3
Câu B. C2H5COOH < C3H7OH < CH3COOCH3
Câu C. CH3COOCH3 < C2H5COOH < C3H7OH
Câu D. CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH Đáp án đúng
Các chất có M gần như nhau thì dựa vào khả năng tạo liên kết hidro với nước tốt hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn và ngược lại axit C2H5COOH → ancol C3H7OH → CH3COOCH3; → D
Phương án nào dưới đây có thể phân biệt được saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột?
Câu A. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot.
Câu B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch
Câu C. Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iot.
Câu D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa
Câu A. Os
Câu B. Ag
Câu C. Ba
Câu D. Pb
Cho 1,22g một este E phản ứng vừa đủ với 0,02 mol KOH, cô cạn dung dịch thu được 2,16g hỗn hợp muối F. Đốt cháy hoàn toàn muối này thu được 2,64g CO2; 0,54g H2O và a gam K2CO3. ME < 140 đvC. Trong F phải chứa muối nào sau đây?
Câu A. CH3C6H4-OK
Câu B. C2H5COOK
Câu C. CH3COOK
Câu D. HCOOK
Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC2H5 , thu được 4,256 lít khí CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Mặt khác 2,08 gam hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được 0,46 gam ancol và m gam muối. Giá trị của m là
Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
mO2 = 23,2 - 16,8 = 6,4 (g) ⇒ nO = 6,4/16 = 0,4 mol
Phản ứng của HCl với chất rắn X có thể được biểu diễn với sơ đồ:
VHCl = 0,8: 2 = 0,4 (lít) = 400ml
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.