Axit flohiđric và muối florua có tính chất gì khác so với axit clohiđric và muối clorua?
Tính chất khác nhau giữa axit flohidric và axít clohiđric:
- Axit clohiđric là axit mạnh, không phản ứng với SiO2.
- Axit flohiđric là axit yếu, có phản ứng với SiO2: 4HF + SiO2 -> SiF4 + 2H2O
Tính chất khác nhau giữa muối florua và muối clorua: AgCl không tan trong nước, AgF dễ tan trong nước.
Trình bày hiện tượng và viết các phương trình hóa học của 3 thí nghiệm.
Thí nghiệm 1
- Có bọt khí thoát ra từ mặt viên kẽm, mảnh kẽm tan dần.
- Đốt khí thoát ra từ đầu ống thí nghiệm, khí cháy trong không khí với ngọn lửa xanh mờ (khí H2)
Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
2H2 + O2 → 2H2O.
Thí nghiệm 2
- Khí hiđro sinh ra theo ống dẫn khí vào đẩy không khí,đẩy nước ra và chiếm chỗ trong lọ.
- Đưa lọ đựng khí hiđro lại gần ngọn lửa đèn cồn: nếu hiđro tinh khiết chỉ nghe tiếng nổ nhỏ.
Thí nghiệm 3
- CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ (đồng kim loại) đồng thời có hơi nước thoát ra.
- Phương trình hóa học:
CuO + H2 → Cu + H2O.
Cho hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc)ẳ Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng hai muối cacbonat ban đầu là
Câu A. Sắt có thể tác dụng được với muối sắt
Câu B. Một kim loại có thể tác dụng được với muối clorua của nó
Câu C. Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+
Câu D. Fe2+ bị sắt kim loại khử thành Fe3+
Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là:
Câu A. [C6H7O3(OH)2]n.
Câu B. [C6H7O2(OH)3]n.
Câu C. C6H5O2(OH)3]n
Câu D. [C6H8O2(OH)3]n.
Câu A. Đimetylamin.
Câu B. Metylamin.
Câu C. Trimetylamin.
Câu D. Izopropylamin
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.