Câu A. có mùi giấm bốc lên Đáp án đúng
Câu B. có mùi dầu chuối
Câu C. có mùi mận
Câu D. có mùi hoa hồng
Nhỏ dd HCl vào dd CH3COONa thấy có mùi giấm bốc lên. CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl => A Amyl axetat có mùi dầu chuối. Amyl fomat có mùi mận. Geranyl axetat có mùi hoa hồng.
Trình bày phương pháp hóa học nhiệt phân các chất lỏng sau : Dung dịch ; dung dịch glixêrol ; dung dịch ; dung dịch
Dùng quỳ tím nhận được axit
Dùng dung dịch trong sẽ nhận ra HCHO. Dùng phân biệt được glixerol (tạo dung dịch màu xanh) và etanol (không hòa tan )
Đốt hết 2 amin đơn no bậc 1 đồng đẳng kế tiếp thu được nCO2 : nH2O = 1 : 2. CTPT của 2 amin là:
Câu A. CH3NH2, C2H5NH2
Câu B. C2H5NH2, C3H7NH2
Câu C. C4H9NH2, C5H11NH2
Câu D. C2H7NH2, C4H9NH2
Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với ?
Câu A. nước muối.
Câu B. nước.
Câu C. giấm ăn.
Câu D. cồn.
Câu A. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
Câu B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử?
Câu C. Kim loại Al tan được trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Câu D. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.
Để thủy phân hoàn toàn 8,58kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2kg NaOH, thu được 0,92 kg glixerol và m kg hỗn hợp muối của các axit béo.
a) Tính m.
b) Tính khối lượng xà phòng bánh có thể thu được từ m kg hỗn hợp các muối trên. Biết ,muối của các axit béo chiếm 60% khối lượng của xà phòng.
a) Phản ứng thủy phân chất béo bằng kiềm (phản ứng xà phòng hóa):
chất béo + Natri hiđroxit → Glixerol + Hỗn hợp muối natri.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mmuối = mchất béo + mNaOH - mglixerol = 8,58 + 1,2 – 0,92 = 8,86kg.
b) Khối lượng xà phòng bánh thu được:
Gọi khối lượng xà phòng thu được là x (kg), ta có muối của các axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng nên:
(8,86/x).100% = 60% => x = 14,76 kg
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.