Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
Câu A.
Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Đáp án đúngCâu B.
Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
Câu C.
Đốt lá sắt trong khí Cl2.
Câu D.
Sợi bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
◊ A đúng vì hình thành điện cực Zn và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện ly là muối Zn2+ và Cu2+.
Zn + Cu2+ --> Zn2+ + Cu↓
◊ B sai vì ăn mòn hóa học, không hình thành hai điện cực mới
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2↑
◊ C sai vì ăn mòn hóa học
2Fe + 3Cl2 --> 2FeCl3
◊ D sai vì ăn mòn hóa học, không hình thành hai điện cực mới
3Ag + 4HNO3--> 3AgNO3 + NO↑ + 2H2O
Cho các chất: X: Glucozo; Y: Saccarozo; Z: Tinh bột; T: Glixerin; H: Xenlulozo. Những chất bị thủy phân là:
Câu A. Y, Z, H
Câu B. X, Y, Z
Câu C. X, Z. H
Câu D. Y, T, H
Cho các chất: phèn K – Al; C2H5OH; glucozơ; saccarozơ; tinh bột; dầu ăn; CH3COOH; HCOOCH3; CH3CHO; C3H6; Ca(OH)2; CH3COONH4; NaHCO3; KAlO2; C2H4(OH)2; Phèn amoni – sắt. Có bao nhiêu chất điện li?
Các chất điện li: phèn K – Al (là muối của K và Al); CH3COOH; Ca(OH)2; CH3COONH4; NaHCO3; KAlO2, Phèn amoni – sắt ( muối của sắt và amoni)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 29,68% theo khối lượng) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 231,575 gam muối clorua và 14,56 lít (đktc) khí Z gồm NO, H2. Z có tỉ khối so với H2 là 69/13. Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa G. Nung G trong không khí đến khối lượng không đổi được 102,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Ta có: nX = 0,65 mol
MZ = 2.69/13 = 138/13
Dùng phương pháp đường chéo => nNO = 0,2 mol ; nH2 = 0,45 mol
Gọi mX = m gam => mO = 0,2968m => nO = 0,2968m/16 mol
Dung dịch Y chỉ chứa muối clorua nên ta có : nH2O = 0,2968m/16 – 0,2
m+ mHCl = mY + mZ + mH2O
→ m + 36,5.4,61 = 231,575 + 0,65.(138/13) + 18.(0,2968m/16 – 0,2)
→ m + 168,265 = 238,475 + 0,3339m – 3,6
→ 0,6661m = 66,61
→ m = 100 g
→ nH2O = 1,655 mol
==> nO = 0,2968m/16 = (0,2968.100)/ 16 = 1,855 mol
BTNT H : nHCl = 2nH2 + 2nH2O + 4nNH4
→ 4,61 = 2.0,45 + 2.1,655 + 4nNH4
→ nNH4 = 0,1 mol
BTNT N: 2nFe(NO3)2 = nNO + nNH4 = 0,2 + 0,1 = 0,3
→ nFe(NO3)2 = 0,15 mol
Đặt a, b, c là số mol Mg, MgO, Fe3O4 trong X
→ nO = b + 4c + 0,15.6 = 1,855
mX = 24a + 40b + 232c + 180.0,15 = 107,2
mT = 40(a + b) + 160(3c + 0,15)/2 = 114,2
→ a = 1,3; b = 0,355; c = 0,15
→ %Fe3O4 = 32,46%
Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
- Sáu nguyên tố hóa học đứng sau nguyên tố khí hiếm là liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs), franxi (Fr) được gọi là các kim loại kiềm.
- Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA, đứng ở đầu mỗi chu kì (trừ chu kì I).
Cho m gam Ala-Gly tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Số mol NaOH đã phản ứng là 0,3 mol. Giá trị của m là
Ala-Gly + 2NaOH
0,15 0,3
=> m = 0,15.146 = 21,9 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.